Tỏch chiết tinh sạch một số chất thứ cấp từ lỏ cõy Sắn thuyền

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng của một số chất thứ cấp từ thực vật lên vi khuẩn gây sâu răng Streptococcus Mutans (Trang 95 - 98)

H ợp chất SDE1 (hopea phenol)

3.3.2.Tỏch chiết tinh sạch một số chất thứ cấp từ lỏ cõy Sắn thuyền

Để tỏch, tinh sạch một hợp chất thực vật thứ cấp từ lỏ Sắn thuyền chỳng tụi đó chiết cỏc chất ra khỏi mẫu bằng cỏch ngõm mẫu trong ethanol (tỷ lệ 1 g mẫu: 10 ml dung mụi) trong thời gian 5 ngày (hỡnh 3.22). Dịch chiết sau đú được cụ lại để loại bỏ bớt dung mụi sau đú lại được chiết tiếp bằng cỏc dung mụi khỏc nhau với độ phõn cực tăng dần cụ thể là n-hexan, chloroform, ethyl acetate và n-butanol. Dung mụi trong cỏc phõn đoạn dịch chiết này được làm bay hơi để thu phõn đoạn cỏc chất chiết ra. Từ 1,2 kg lỏ Sắn thuyền nguyờn liệu ban đầu chỳng tụi đó thu được 1,5 g

hỗn hợp với phõn đoạn chiết bằng n-hexan, 6 g hỗn hợp với phõn đoạn chiết bằng choloroform, 2,5 g hỗn hợp chiết bằng ethyl acetate và 2 g hỗn hợp chiết bằng n- butanol. Như vậy cú thể thấy rằng chloroform cú hiệu suất chiết cao nhất (tương tự như Sao đen).

Khi thử nghiệm ảnh hưởng của cỏc phõn đoạn này lờn khả năng sinh axit của

S. mutans GS-5, chỳng tụi thấy rằng phõn đoạn chiết bằng chloroform cũng thể hiện

khả năng ức chế sự sinh axit của S. mutans GS-5 tốt hơn cỏc phõn đoạn cũn lại (kết quả khụng trỡnh bày ở đõy), chớnh vỡ vậy phõn đoạn này được lựa chọn để cho cỏc bước tinh sạch tiếp theo.

Phõn đoạn dịch chiết bằng chloroform của lỏ Sắn thuyền được cho qua cột sắc ký sephadex LH 20 và cho rửa chiết bằng hệ dung mụi chloroform: methanol (CHCl3: MeOH) với tỷ lệ methanol tăng dần (tức là sự phõn cực tăng dần) chỳng tụi thư được 3 phõn đoạn hợp chất khỏc nhau ký hiệu lần lượt là ST1, ST2 và ST3 qua bước sắc ký này. Phõn đoạn ST3 được tiếp tục sắc ký qua cột sắc ký pha đảo RP-18 rửa chiết bằng hệ dung mụi methanol: acetone: nước theo tỷ lệ 2:1:2 về thể tớch (hỡnh 3.22). Kết quả chỳng tụi đó thu được một phõn đoạn duy nhất 1 băng khi chạy kiểm tra bằng sắc ký bản mỏng silicagel (hỡnh 3.23) và được ký hiệu ST3A.

Hỡnh 3.22. Cỏc bước tỏch chiết axit asiatic từ lỏ Sắn thuyền

Kết quả phõn tớch phổ cộng hưởng từ hạt nhõn của ST3A cho thấy hợp chất này cú dạng phổ của một hợp chất triterpene cú 5 vũng 6 cạnh với những tớn hiệu

Dịch chiết n-

hecxan Dịch chiết n-butanol

Bột lỏ Sắn thuyền

Chiết với ethanol Cất loại bỏ dung mụi

Dịch chiết ethanol cụ đặc

Cột pha đảo RP-18 với hệ dung mụi MeOH/ acetone /H2O (2/1/2) Chạy cột sắc ký sephadex LH-20 hệ dung mụi CHCl3/MeOH với độ phõn cực tăng dần

Chiết lần lượt với n-hecxan, chloroform3, ethyl acetate, n-butanol

(độ phõn cực tăng dần)

Dịch chiết chloroform

Dịch chiết ethyl acetate

Cất loại dung mụi bằng ỏp suất giảm

Dịch chiết chloroform

Gộp cỏc phõn đoạn cú sắc ký đồ Rf tương đương nhau

Chất ST3A Axit asiatic

Thu được 3 phõn đoạn ST1, ST2 và ST3

của 30 carbon trờn phổ 13C-NMR. So sỏnh cỏc kết quả phổ của ST3A với cỏc kết quả tương ứng của asiaticoside [186] cho thấy cú sự phự hợp hoàn toàn ở cả 29 vị trớ cacbon (Bảng3.9). Ngoài sự phự hợp về tương tỏc H-C trong cấu trỳc của ST3A (hỡnh 3.25) cũng khẳng định thờm cấu trỳc của phõn tử cũng như vị trớ của cỏc nhúm thế nờu trờn. Hợp chất ST3A được xỏc định là axit asiatic (2,3,23- trihydroxy-12-ursen-28-oic axit) với cụng thức phõn tử là C30H48O5 (hỡnh 3.24). Đõy là lần đầu tiờn hợp chất này được nhận dạng, tinh sạch phỏt hiện ở cõy Sắn thuyền (Syzygium resinosum G) tại Việt Nam.

HO COOR CH2OH HO 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 1516 17 18 1920 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

Bảng3.9. Kết quả phõn tớch phổ NMR của hợp chất ST3A từ cõy Sắn thuyền

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng của một số chất thứ cấp từ thực vật lên vi khuẩn gây sâu răng Streptococcus Mutans (Trang 95 - 98)