Sử dụng cỏcchất tổng hợp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng của một số chất thứ cấp từ thực vật lên vi khuẩn gây sâu răng Streptococcus Mutans (Trang 37 - 38)

Cỏc chất tổng hợp cũng cú khả năng ức chế cỏc hoạt động trao đổi chất của vi khuẩn và được ứng dụng trong cỏc sản phẩm bảo vệ răng miệng. Cơ chế tỏc động của cỏc chất này rất đa dạng, vớ dụ: amphotericine và axit socbic tỏc động lờn quỏ trỡnh sinh trưởng và pH nội bào của vi khuẩn. Paraben cũng được phỏt hiện là chất ức chế khụng thuận nghịch quỏ trỡnh đường phõn của vi khuẩn gõy sõu răng S. mutans [132]. Một số axit yếu như indomethacin, sorbate, benzoate v.v... [151, 152]

đó được phỏt hiện là cú khả năng khỏng khuẩn cao và được sử dụng rộng rói trong cụng nghiệp bảo quản thực phẩm. Sở dĩ chỳng được gọi là cỏc axit yếu vỡ đều cú pKa nằm trong khoảng từ 3 đến 4. Trong mụi trường trung tớnh chỳng trở thành dạng anion và cú thể hoạt động như một chất mang proton qua màng. Cơ chế tỏc dụng của cỏc axit yếu tương tự như fluo trong việc làm tăng tớnh thấm của màng tế bào với proton, làm mất cõn bằng pH trong mụi trường nội bào của vi khuẩn. Cỏc axit yếu cú tỏc dụng ức chế sự sinh kiềm, ảnh hưởng đến khả năng chịu axit của vi khuẩn, làm tăng tớnh nhạy cảm của tế bào với axit và ảnh hưởng đến khả năng thớch nghi của tế bào [152]. Cỏc nghiờn cứu của Belli và tập thể [44], Phan và tập thể [152] đó cho thấy tỏc dụng của cỏc axit yếu này với S. mutans. Nghiờn cứu của

Phan và tập thể [152] cho thấy cỏc axit yếu ức chế hoạt độ của enzym NADH oxidase, vỡ vậy ức chế quỏ trỡnh hụ hấp cũng như sản xuất H2O2 của những chủng vi khuẩn sinh H2O2 chủ yếu trờn mảng bỏm răng như S. sanguis hay S. gordonii. Tuy

nhiờn khụng phải tất cả cỏc axit yếu đều cú tỏc dụng lờn tế bào vi khuẩn và cơ chế tỏc động của chỳng lờn cỏc vi khuẩn trờn mảng bỏm răng là phức tạp và nhiều vấn đề cần được làm sỏng tỏ.

Cỏc loại đường tổng hợp như xylitol hay sorbitol cũng cú tỏc dụng chống sõu răng thụng qua ức chế sự phỏt triển của vi khuẩn. Vi khuẩn S. mutans khụng thể sử dụng xylitol như glucose để sinh axit, cũn sorbitol chỉ được S. mutans sử dụng một lượng ớt hơn so với cỏc loại đường khỏc như sucrose, glucose [134, 192].

Khả năng chống sõu răng của cỏc loại đường khụng lờn men được do hai cơ chế chủ yếu: giảm sự sản xuất axit lactic và tăng lượng nước bọt tiết ra để trung hoà axit trong mảng bỏm răng. Cơ chế tỏc dụng của xylitol lờn vi khuẩn S. mutans cũng đó được tỡm hiểu. Khi xylilol đi vào tế bào S. mutans sẽ can thiệp vào quỏ trỡnh lờn men đường của vi khuẩn bằng cỏch tiờu thụ PEP và NAD+ trong quỏ trỡnh phosphoryl húa, đồng thời ức chế cạnh tranh với phosphofructose kinase nhờ chất trao đổi trung gian xylitol-5-phosphate [139]. Chớnh điều này làm giảm quỏ trỡnh sinh axit của tế bào, làm giảm mật độ S. mutans nờn giảm sõu răng ở những người sử dụng xylitol. Tỏc dụng chống S. mutans của xylitol cũn thể hiện qua việc xử lý

S..mutans bằng xylitol cho thấy cú sự thỳc đẩy chọn lọc quần thể khỏng xylitol,

những chủng khỏng xylitol cũng cú độc tớnh giảm so với cỏc chủng nhạy cảm với xylitol [192].

Một số hoỏ chất khỏc như benzimidazole, lansoprazole, 8-hydroxyquinoline hay một số ion kim loại như kẽm đó được nghiờn cứu cho thấy chỳng cú tỏc dụng ức chế sự sinh axit, sinh trưởng v.v... của vi khuẩn S. mutans. Kết quả nghiờn cứu

của Nguyễn Thị Mai Phương và tập thể [24, 27, 28] cho thấy cỏc hợp chất này cú tỏc dụng khỏng khuẩn với S. mutans, cú hoạt tớnh ức chế nhiều enzyme trong quỏ trỡnh đường phõn và bảo vệ oxy húa của S. mutans.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng của một số chất thứ cấp từ thực vật lên vi khuẩn gây sâu răng Streptococcus Mutans (Trang 37 - 38)