Tỏc dụng khỏng khuẩn sõu răng S.mutans của Hopeaphenol và Malibatol A từ vỏ cõy Sao đen và axit asiatic từ lỏ Sắn thuyền

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng của một số chất thứ cấp từ thực vật lên vi khuẩn gây sâu răng Streptococcus Mutans (Trang 126 - 128)

C a,d ST3A axit asiatic

S.sp H2S mutans DQ46

4.3. Tỏc dụng khỏng khuẩn sõu răng S.mutans của Hopeaphenol và Malibatol A từ vỏ cõy Sao đen và axit asiatic từ lỏ Sắn thuyền

A từ vỏ cõy Sao đen và axit asiatic từ lỏ Sắn thuyền

Cỏc vi khuẩn xoang miệng cú khả năng hụ hấp (tiờu thụ oxy) cao nhưng lại khụng cú chuỗi vận chuyển điện tử trờn màng để cú thể tiến hành quỏ trỡnh phosphoryl hoỏ-oxy hoỏ. Kết quả nghiờn cứu cho thấy dịch chiết của Sao đen và Sắn thuyền ức chế sự hụ hấp của cỏc tế bào S. mutans GS-5, do vậy cỏc hợp chất cú trong Sao đen và Sắn thuyền cú thể cú tỏc dụng ức chế cỏc enzyme trờn màng, cỏc enzyme của quỏ trỡnh đường phõn. Đường là nguồn carbohydrate chủ yếu của cỏc vi khuẩn Streptococcus. Tế bào vi khuẩn này cú thể đồng húa được nhiều loại đường khỏc nhau như glucose, fructose, sucrose v.v... Trước khi đi vào quỏ trỡnh đường

phõn, đường được hoạt húa thành dạng glucose-6-phosphate nhờ hệ thống enzyme chuyển gốc phosphate (PTS) hoặc hexokinase, trong đú ở S. mutans hệ thống PTS

đúng vai trũ chớnh. Sự ức chế quỏ trỡnh sinh axit bởi Hopeaphenol và Malibatol A tỏch chiết từ vỏ Sao đen và axit asiatic từ lỏ Sắn thuyền đó được làm rừ hơn về cơ chế khi chỳng tụi phỏt hiện được cả 3 chất này đều ức chế hoạt độ PTS của S.

mutans.

Đường phõn là chức năng cơ bản của cỏc vi khuẩn gõy bệnh sõu răng. Trong mảng bỏm răng luụn tồn tại chu trỡnh pH luõn phiờn giữa cao và thấp, tựy thuộc vào mức độ tiờu thụ đường của vật chủ. Sự sinh trưởng của vi khuẩn chỉ xảy ra ở pH cao. Do vậy, chỳng tụi đó tỡm hiểu tỏc dụng của Hopea phenol, Malibatol A và axit asiatic lờn cỏc enzyme trong quỏ trỡnh đường phõn của S. mutans. Kết quả là cỏc

hợp chất này đều tỏc dụng ức chế hoạt độ của enzyme pyruvate kinase (PK) và lactate dehydrogenase (LDH). Sự nhạy cảm với enzyme LDH cú thể là do cỏc enzyme này cú chứa nhúm thiol trong trung tõm hoạt động, vỡ thế dễ dàng tạo liờn kết cộng húa trị thụng qua cầu S-S với cỏc chất thực vật thứ sinh, dẫn đến làm mất hoạt tớnh enzyme [29].

Đối với nhiều loài vi khuẩn trong đú cú S. mutans, trờn 90% hoạt độ ATPase thuộc về F-ATPase và enzyme này đúng vai trũ chỡa khúa trong việc đảm bảo sự thớch nghi của tế bào với điều kiện axit. Hopea phenol, malibatol A và axit asiatic ở nồng độ dưới 5 mM đều cú tỏc dụng ức chế ATPase của S. mutans. Nghiờn cứu của chỳng tụi cũng là phỏt hiện bổ sung vào danh mục khụng nhiều cỏc chất ức chế enzyme ATPase. Gần đõy, Murata và tập thể [143] cũng phỏt hiện thấy hợp chất 7- epiclusianone tỏch từ Rheedia gardneriana cú tỏc dụng ức chế sự sinh axit, tạo

biofilm của S. mutans và hợp chất này ở nồng độ 100 g/ml ức chế trờn 60% hoạt độ F-ATPase của S. mutans.

Trong quỏ trỡnh hụ hấp cỏc vi khuẩn đường miệng sinh ra cỏc chất chứa oxy hoạt động như O2-, H2O2 cú khả năng gõy tổn thương oxi húa lờn tế bào. Để bảo vệ tế bào khỏi tổn thương oxy húa, hàng loạt cỏc enzyme bảo vệ đó được sinh tổng hợp, trong đú cỏc enzyme như superoxide dismutase (SOD), NADH oxidase (NOX), catalase (CAT). NOX cũn đúng vai trũ chớnh trong quỏ trỡnh sử dụng oxy của cỏc Streptococcus xoang miệng, giỳp hạn chế sự hỡnh thành gốc oxy hoạt động.

Cỏc số liệu nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy NADH oxidase của S. mutans tỏ ra nhạy cảm với axit asiatic và hai hợp chất Hopea phenol và Malibatol A ở nồng độ tương ứng là 1,5 mM và 1 mM ức chế 50% hoạt độ enzyme NADH oxidase. Tỏc dụng này giải thớch vỡ sao dịch chiết của Sao đen và Sắn thuyền cú khả năng ứng chế sự hụ hấp hay tiờu thụ oxy của S. mutans.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng của một số chất thứ cấp từ thực vật lên vi khuẩn gây sâu răng Streptococcus Mutans (Trang 126 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)