Tỏc dụng của dịch chiết một số thực vật phối hợp với fluo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng của một số chất thứ cấp từ thực vật lên vi khuẩn gây sâu răng Streptococcus Mutans (Trang 77 - 79)

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

3.1.4.Tỏc dụng của dịch chiết một số thực vật phối hợp với fluo

Trong cỏc chất khỏng khuẩn bảo vệ răng miệng, fluo được Tổ chức Y tế thế giới khuyến cỏo sử dụng do vừa cú khả năng khỏng khuẩn vừa cú khả năng tỏi tạo

A

men răng. Flourua natri (NaF) là thành phần chớnh được sử dụng trong thuốc đỏnh răng hay nước sỳc miệng. Do vậy, để đỏnh giỏ tỏc dụng phối hợp giữa cỏc dịch chiết với fluo chỳng tụi đó sử dụng muối NaF.

Dựa trờn cỏc kết quả nghiờn cứu trước đõy của Phan và tập thể [152] chỳng tụi đó lựa chọn và sử dụng cỏc dịch chiết với nồng độ 10% phối hợp với NaF nồng độ cuối cựng 0,25 mM, nồng độ này thấp hơn nồng độ fluo được sử dụng trong cỏc sản phẩm bảo vệ răng miệng thụng thường.

Kết quả trỡnh bày ở bảng 3.4 cho thấy, sau thời gian 90 phỳt thớ nghiệm pH ở mẫu đối chứng là 4,08. NaF ở nồng độ 0,25 mM cú tỏc dụng ức chế sự sinh axit của

S. mutans nhưng ở mức độ thấp, giỏ trị pH cuối cựng là 4,21. Trong khi đú, khi phối

hợp cỏc dịch chiết với NaF hiệu quả ức chế quỏ trỡnh sinh axit của tế bào cao hơn khi sử dụng dịch chiết ở dạng riờng lẻ. Giỏ trị pH trong cỏc mẫu nghiờn cứu đều tăng lờn: Chàm tớa từ pH 5,41 tăng lờn 6,27, Sài đất từ pH 5,10 tăng lờn 5,97, Hương nhu trắng pH tăng từ 5,28 lờn 6,21 chứng tỏ NaF đó gúp phần cựng với cỏc dịch chiết thực vật ức chế sinh axit của S. mutans GS-5. Kết quả ở bảng 3.4 cũng cũn cho thấy ảnh hưởng của dịch chiết khi kết hợp với NaF ức chế sinh axit S. mutans GS-5 tương tự tỏc dụng khi phối hợp NaF với một số axit yếu trong nghiờn

cứu của Phan và tập thể [152].

Bảng 3.4. Tỏc dụng của dịch chiết thực vật phối hợp với NaF lờn sự sinh axit của S.

mutans GS-5

Mẫu nghiờn cứu Giỏ trị pH cuối cựng

Khụng bổ sung NaF Bổ sung NaF (0,25 mM)

Nước 4,08  0,21 4,21  0,02 10% ethanol 4,11  0,08 4,23  0,09 Chàm tớa 5,41  0,06 6,27  0,09 Hương nhu trắng 5,28  0,09 6,21  0,08 Kim ngõn 5,05  0,13 6,14  0,10 Quỷ chõm thảo 5,15  0,12 6,04  0,15 Sài đất 5,10  0,08 5,97  0,21 Sao đen 6,78  0,06 7,11  0,09

Sắn thuyền 6,10  0,08 6,97  0,21

Cỏc giỏ trị sau  là giỏ trị SD với n =5.

Trong cỏc mẫu dịch chiết nghiờn cứu, dịch chiết Sao đen và Sắn thuyền khi phối hợp với NaF ức chế sự sản xuất axit của S. mutans GS-5 cao hơn cả. Chớnh vỡ vậy, chỳng tụi đó tỡm hiểu tỏc dụng của NaF phối hợp với hai loại dịch chiết này trong việc diệt S. mutans GS-5 tại pH 4 và pH 7. Tại pH 7 sự khỏc biệt là khụng

đỏng kể (kết quả khụng trỡnh bày ở đõy) tương tự như kết quả dịch chiết thụ. Kết quả nghiờn cứu tại giỏ trị pH 4 (hỡnh 3.9) cho thấy khả năng phối hợp với NaF khụng làm tăng khả năng diệt S. mutans GS-5 của SDE và STH. Cỏc mẫu cú bổ

sung cả NaF và dịch chiết Sao đen hay Sắn thuyền đều cú thời gian tiờu diệt vi khuẩn S. mutans GS-5 ngắn hơn khụng nhiều so với mẫu chỉ bổ sung Sao đen hay

Sắn thuyền. -10-9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 0 20 40 60 Thời gian (phút) lo gN /N o

Hỡnh 3.9. Khả năng diệt S. mutans GS-5 của SDE và STH khi phối hợp với NaF tại

pH 4. Đối chứng (), NaF (), SDE (), SDE+NaF (), STH(), STH+ NaF (). Ký hiệu (I) trong đồ thị chỉ giỏ trị SD với n =5.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng của một số chất thứ cấp từ thực vật lên vi khuẩn gây sâu răng Streptococcus Mutans (Trang 77 - 79)