Một số đặc trưng trong hệ gen của Streptococcus mutans đối với việc phõn lập và nhận dạng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng của một số chất thứ cấp từ thực vật lên vi khuẩn gây sâu răng Streptococcus Mutans (Trang 32)

phõn lập và nhận dạng

Trờn thế giới đó cú nhiều nghiờn cứu tỡm hiểu về S. mutans và nhiều chủng chuẩn đó được cụng bố, nghiờn cứu như S. mutans GS-5, S. mutans UA-159, S. mutans AHT, S. mutans 6715, S. mutans LM-7, S. mutans OMZ-175, S. mutans

OMZ-65, S. mutans NCTC-10449T, S. mutans NCIB-11723, S. mutans MT-8148, S. mutans MT-6229 v.v... [168]. Những chủng chuẩn này đó được phõn lập, nghiờn

cứu kỹ cỏc đặc tớnh sinh lý sinh hoỏ cũng như cỏc đặc điểm về hệ gen. Năm 2002, Ajidic và tập thể đó giải mó toàn bộ hệ gen của S. mutans UA-159 [43]. Cỏc nhà

khoa học đó phỏt triển nhiều phương phỏp ở cả mức độ húa sinh và sinh học phõn tử để phỏt hiện nhanh, chớnh xỏc sự cú mặt và số lượng của S. mutans trong nước bọt cũng như trờn bề mặt răng gúp phần chuẩn đoỏn và điều trị bệnh sõu răng [82, 102, 103, 173, 174, 191]. Nhiều loại mụi trường khỏc nhau cũng đó được cỏc nhà nghiờn cứu sử dụng trong việc phõn lập, nhận dạng cỏc chủng vi khuẩn này trong cỏc điều kiện khỏc nhau [82, 115, 118, 127].

Cựng với S. mutans, S. sobrinus cũng được nhận định là nhõn tố chớnh gõy

nờn sõu răng ở người. Trong khi S. mutans cú mặt ở hầu như tất cả cỏc đối tượng mắc bệnh sõu răng thỡ S. sobrinus chỉ cú mặt với tỷ lệ phỏt hiện thấp từ 8 đến 35% ở người ở cỏc nước khỏc nhau. Đõy là 2 loài cú độ tương đồng rất cao. Cỏc nghiờn cứu vào thập kỉ 80 về mối quan hệ của cỏc loài vi khuẩn liờn quan đến sõu răng đều gộp hai loài này với nhau do khi đú S. sobrinus chưa được nhận dạng chớnh thức. Mặc dự S. mutans và S. sobrinus cú thể được phõn biệt bởi cỏc kiểm tra sinh lý, hoỏ sinh thớch hợp [88] trong phũng thớ nghiệm nhưng cỏc thớ nghiệm thường tốn kộm, mất nhiều thời gian nờn khụng phải lỳc nào cũng khả thi để nhận dạng ở mức loài với phạm vi nghiờn cứu dịch tễ học.

Một phương phỏp đơn giản và nhanh chúng hiện nay để phỏt hiện sự cú mặt đồng thời hai loài này trong nước bọt của người đó được phỏt triển bằng cỏch sử dụng kỹ thuật PCR [108]. Theo nghiờn cứu này từ ADN tổng số được tỏch chiết, với cỏc mồi đặc hiệu cho đoạn gen glucosyl transferase (gifB của S. mutans và gifI của S. sobrinus) được thiết kế phự hợp, sau phản ứng PCR kết quả cho phộp nhận dạng chớnh xỏc sự cú mặt của S. mutans hay S. sobrinus. Phương phỏp này cú ưu

điểm là chỉ cần một lượng nhỏ ADN tương đương với lượng ADN được tỏch chiết từ 1x103 tế bào hay từ 10 l mẫu nước bọt chứa 1x103 đơn vị hỡnh thành khuẩn lạc [108].

Ngoài đoạn gen mó hoỏ cho protein glucosyl transferase người ta cũng cú thể sử dụng trỡnh tự gen mó hoỏ cho dextranase của S. mutans hay S. sobrinus để nhận

biết sự cú mặt của Streptococcus bằng kỹ thuật PCR. Đoạn gen dextranase cú kớch thước 1272 bp của S. mutans được nhõn bản bằng PCR (PCR dexA) với cặp mồi thiết kế đặc hiệu cho S. mutans cũn cỏc thành viờn khỏc trong nhúm mutans

Streptococcus (S. sobrinus, S. downei, S. cricetus, S. rattus, S. macacae và S. ferus) khụng cú sản phẩm PCR của đoạn gen này. Cỏc loài vi khuẩn đường miệng Gram (+) khỏc và cỏc loài vi khuẩn đường miệng Gram (-) cũng đều cú kết quả PCR õm tớnh. Phản ứng PCR dex tương tự đối với S. sobrinus với cặp mồi đặc hiệu cho gen dextranase kớch thước 1610 bp của S. sobrinus cũng giỳp nhận dạng nhanh chúng và chớnh xỏc loài vi khuẩn này. Cỏc cặp mồi cho PCR dex và PCR dexA gúp phần phỏt hiện sự cú mặt S. mutans và S. sobrinus trong cỏc loài thuộc nhúm mutans

Streptococcus [100]. Cỏc kết quả nghiờn cứu trờn cho thấy phương phỏp PCR rất hữu dụng trong việc phỏt hiện ra S. mutans và S. sobrinus trong nước bọt và phương phỏp này cú thể được sử dụng trong cỏc nghiờn cứu dịch tễ học để đỏnh giỏ mức độ phổ biến của cỏc loài vi sinh vật này [100, 101, 102, 103, 145].

Kết quả nghiờn cứu gần đõy việc phối hợp kỹ thuật PCR với kỹ thuật kỹ thuật đa hỡnh chiều dài đoạn phõn cắt giới hạn (Restriction Fragment Length Polymorphism, RFLP) đó cho phộp nhận dạng chớnh xỏc và nhanh chúng cỏc chủng thuộc loài S. mutans, S. sanguis, S. sobrinus và một số loại thuộc chi Streptoccocus khỏc nhau. Kỹ thuật RFLP là kỹ thuật nghiờn cứu tớnh đa hỡnh ADN bằng cỏch kết hợp kỹ thuật PCR và phản ứng cắt của enzyme giới hạn. Kỹ thuật này cú thể phỏt hiện ra những điểm sai khỏc trờn phõn tử ADN được nhận ra bởi enzyme giới hạn. Sato và tập thể [173, 174] đó ỏp dụng kỹ thuật PCR-RFLP đối chiếu với cỏc chủng

S. mutans chuẩn để kiểm tra mức độ chớnh xỏc của 12 chủng S. mutans phõn lập từ

bệnh nhõn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng của một số chất thứ cấp từ thực vật lên vi khuẩn gây sâu răng Streptococcus Mutans (Trang 32)