Khả năng khỏng khuẩn sõu răng của một số dịch chiết thực vật

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng của một số chất thứ cấp từ thực vật lên vi khuẩn gây sâu răng Streptococcus Mutans (Trang 122)

C a,d ST3A axit asiatic

S.sp H2S mutans DQ46

4.1. Khả năng khỏng khuẩn sõu răng của một số dịch chiết thực vật

Cỏc hợp chất tự nhiờn cú trong thực vật được xem là cú nhiều tiềm năng ứng dụng trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống. Những hợp chất này trong thực vật bao gồm cỏc axit hữu cơ, tinh dầu, cỏc glucoside, alkaloid, vitamine và cỏc chất khỏng sinh [17]. Trong những năm gần đõy, cỏc nghiờn cứu tỡm kiếm cỏc hợp chất cú nguồn gốc tự nhiờn để làm thuốc hoặc thực phẩm chức năng thu hỳt sự quan tõm của nhiều nhà nghiờn cứu trong và ngoài nước. Trong lĩnh vực bảo vệ răng miệng, đõy cũng là hướng nghiờn cứu cú nhiều triển vọng. Đó cú những cụng bố về kết quả điều tra tớnh khỏng khuẩn sõu răng, khả năng chống sự hỡnh thành mảng bỏm răng của nhiều loài thực vật khỏc nhau [40, 61, 128].

Nhiều hợp chất tự nhiờn cú hoạt tớnh khỏng khuẩn sõu răng đó và đang được phỏt hiện và nghiờn cứu. Wu và tập thể [202] nghiờn cứu tỏc dụng của gallotannis trong việc ức chế tạo glucan bởi một số loài thuộc chi Streptococcus, hợp chất nhúm polyphenol từ chố xanh, chố Oolong cú hoạt tớnh ức chế chống vi khuẩn gõy sõu răng S. mutans [91, 140, 126]. Hiện nay, dịch chiết từ chố đó trở thành đối

tượng nghiờn cứu của nhiều tỏc giả do cú khả năng chống sự hỡnh thành mảng bỏm răng hiệu quả cũng như ức chế sinh trưởng, phỏt triển của vi khuẩn gõy sõu răng

Streptococcus mutans [91, 109, 126, 140, 172]. Gần đõy, nhúm nghiờn cứu của Matsumoto [140] hay Sasaki [172] đó cú nhiều thụng bỏo về vai trũ của cỏc polyphenol trong dịch chiết chố Oolong. Một số nghiờn cứu gần đõy cho thấy cỏc hợp chất thuộc nhúm polyphenol trong Nidus vespae [207, 208] hay hợp chất 7- epiclusianone mới được tỏch chiết từ cõy Rheedia gardneriana [144] cú khả năng chống sõu răng do tỏc dụng ức chế hoạt động của glucosyl transferase, enzyme cú vai trũ tạo glucan (cơ sở để hỡnh thành mảng bỏm răng) hay ức chế quỏ trỡnh đường phõn. Từ dịch chiết loài Ceanothus americanus người ta đó tỏch được 3 hợp chất

thuộc nhúm triterpene là axit ceanothic, axit 2-7 hydroxy ceanothic và axit ceanothetric cú hoạt tớnh ức chế sự phỏt triển của S. mutans với nồng độ ức chế tối thiểu trong khoảng từ 42-625 g/ml [125]. Dịch chiết cõy xoài và cõy neem cũng

được phỏt hiện là cú tỏc dụng khỏng cỏc vi khuẩn đường miệng khỏc nhau như S.

mutans, S. salivarius. S. mitis và S. sanguis [159, 201].

Tại Việt Nam, đó cú một số cụng trỡnh nghiờn cứu phối hợp cỏc dược liệu khỏc nhau để nõng cao hiệu quả trong điều trị cỏc bệnh răng miệng vớ dụ như cao cồn lỏ cỏ lào kết hợp với dịch chiết lỏ trầu khụng và lỏ lấu trong chế phẩm RK94 cú tỏc dụng chữa viờm quanh răng [32]. Thuốc sindolot hay chế phẩm BT98 được bào chế từ vỏ cõy Đại trắng (Plumeria acutifolia), lỏ cỏ ngọt (Stevia rebaudiana) và lỏ trầu khụng (Piper belte) đó được thử nghiệm làm nước sỳc miệng và điều trị viờm lợi, viờm quanh răng [33]. Dịch lỏ lốt thậm chớ cũn được bào chế thành viờn Piperlo A hay đúng thành ống Piperlo B để điều trị gần 500 trường hợp bệnh nhõn mắc cỏc bệnh viờm răng miệng [8]. Nước sắc và rượu ngõm vỏ cõy đại, rễ cõy thụng cũng đó được dựng để điều trị viờm lợi, viờm quanh răng v.v... cho gần 300 bệnh nhõn [18, 19, 20]. Tinh dầu Xuyờn tiờu đó được dựng để gõy tờ niờm mạc khi nhổ răng và dịch chiết vỏ trắng cõy dõu được dựng để điều trị viờm lợi và thấy sau 3 ngày điều trị 22/25 bệnh nhõn khụng cú triệu chứng đau và viờm. Cao lỏng Eupolin-12 được điều chế từ lỏ cõy cỏ lào để điều trị cỏc bệnh vựng răng miệng và kết quả cú từ 76 đến 90% bệnh nhõn bệnh giảm và Eupolin- 12 cũn cú tỏc dụng khỏng khuẩn với cỏc loài tụ cầu Shigella, E. coli, trực khuẩn mủ xanh, viờm ổ răng [14].

Cú thể thấy rằng là hầu hết cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu ở Việt Nam mới chỉ dừng lại trong mức độ khảo sỏt khả năng chống viờm, khỏng khuẩn của cỏc dịch chiết mà chưa đi sõu tỡm hiểu tỏc dụng của chỳng lờn cỏc quỏ trỡnh sinh lý, hoỏ sinh của cỏc vi khuẩn chớnh gõy ra sõu răng như S. mutans. Tuy vậy, gần đõy đó cú một số cụng trỡnh của Nguyễn Thị Mai Phương và tập thể [23, 25, 26, 29] đi sõu nghiờn cứu theo hướng này. Trong kết quả điều tra của mỡnh Nguyễn Thị Mai Phương cho thấy dịch chiết măng cụt ức chế mạnh khả năng sinh axit, cũng như ức chế sự hỡnh thành mảng bỏm răng của S. mutans [23, 25]. Tỏc giả cũng đó tỏch, tinh sạch được hợp chất mangostin từ vỏ quả măng cụt và tỡm hiểu được một số tớnh chất chống sõu răng của nú [29]. Nghiờn cứu của chỳng tụi là một trong số cỏc cụng trỡnh đầu tiờn điều tra tỏc dụng của dịch chiết từ một số thực vật mà theo dõn gian Việt Nam là cú tớnh khỏng khuẩn, chống viờm lờn vi khuẩn gõy sõu răng S. mutans ở cả dạng huyền dịch và biofilm. Kết quả khảo sỏt cho thấy dịch chiết từ cỏc mẫu thực vật đều cú tỏc

dụng ức chế sự sinh axit của S. mutans. Trong đú dịch chiết bằng ethanol của vỏ

Sao đen và lỏ sắn thuyền cú hoạt tớnh ức chế sinh axit mạnh hơn so với dịch chiết của cỏc cõy khỏc, thể hiện ở giỏ trị pH cuối cựng của huyền dịch tế bào S. mutans

trong mụi trường dư thừa đường nhưng cú mặt của dịch chiết là trờn 6,5 trong khi mẫu đối chứng khụng cú dịch chiết pH giảm xuống dưới 4 (bảng 3.2). Hai mẫu dịch chiết này khụng những cú hoạt tớnh ức chế sinh axit mà cũn cú khả năng tiờu diệt vi khuẩn S. mutans với giỏ trị D (thời gian để 90% số lượng vi khuẩn bị diệt) là 5 đến 7 phỳt (hỡnh 3.5). Một điều thỳ vị là khả năng diệt S. mutans của cỏc dịch chiết ở pH 4 lại cao hơn pH 7 (hỡnh 3.5 và 3.6). Đõy là một tỏc dụng mong muốn của cỏc hợp chất chống sõu răng, bởi pH thấp (từ 4 trở xuống) mới cú tỏc dụng bào mũn men răng dẫn đến sõu răng.

Trong số cỏc chất khỏng khuẩn được dựng trong cỏc sản phẩm bảo vệ răng miệng, fluo được Tổ chức Y tế thế giới khuyến cỏo sử dụng. Cơ chế chống sõu răng của fluo bao gồm làm bền cấu trỳc men răng, ức chế mạnh sự sinh axit, sự tiờu thụ oxy của vi khuẩn gõy sõu răng, làm cho vi khuẩn gõy sõu răng nhạy cảm với axit, nhạy với hydro peroxide v.v... [137, 138, 150, 151]. Natri fluorua (NaF) cựng với natri monofluorophosphate (MFP) là thành phần chớnh chứa fluor được sử dụng trong thuốc đỏnh răng hay nước sỳc miệng [122]. Hydro peroxide (H2O2) cũng là chất khỏng khuẩn được dựng nhiều trong cỏc nước sỳc miệng và cũng đó được nghiờn cứu khỏ nhiều về cơ chế tỏc dụng, đặc biệt là lờn S. mutans [21]. Do vậy chỳng tụi đó tiến hành nghiờn cứu tỏc dụng của cỏc dịch chiết thực vật phối hợp với NaF hay H2O2 lờn S. mutans. Kết quả (bảng 3.4 và 3.5) là dịch chiết thực vật khi

được phối hợp với NaF hay H2O2 đều cú tỏc dụng làm tăng khả năng ức chế sự sinh axit của S. mutans cũng như tăng khả năng diệt vi khuẩn này. Hiệu quả tỏc dụng của dịch chiết khi phối hợp với NaF hay H2O2 làm tăng khả năng ức chế sinh axit của S.

mutans GS-5. Hiệu quả này tương tự như sự tỏc dụng của fluor khi được phối hợp

với indomethacin hay một vài axit yếu khỏc trong nghiờn cứu của Belli và tập thể [44], Phan và tập thể [151, 152].

Chỳng tụi cũng đó tỡm hiểu tỏc dụng của dịch chiết thực vật lờn sự hỡnh thành biofilm (dạng mụ phỏng của mảng bỏm răng). Kết quả thu được cho thấy cỏc dịch chiết thực vật trong nghiờn cứu khụng những cú tỏc dụng ức chế việc hỡnh thành

mảng bỏm răng từ S. mutans mà cũn ức chế cả sự hỡnh thành axit đối với tế bào S.

mutans trờn mảng bỏm răng (hỡnh 3.8). Với thời gian 5 ngày dịch chiết Sắn thuyền

và Sao đen tỏ ra ức chế mạnh nhất sự phỏt triển sinh khối của tế bào S. mutans GS-5 so với cỏc dịch chiết trong cựng điều kiện tiến hành thớ nghiệm. Đõy là phỏt hiện cú ứng dụng thực tiễn tốt, bởi vỡ cú nhiều chất cú hoạt tớnh khỏng khuẩn ở dạng huyền dịch nhưng khụng cú tỏc dụng với cỏc tế bào ở dạng biofilm, do bị hạn chế về khả năng khuyếch tỏn và rất khú kiểm soỏt khi sử dụng cỏc chất khỏng khuẩn thụng thường như hiện nay.

Cỏc số liệu thu được trong quỏ trỡnh chứng tỏ dịch chiết vỏ Sao đen và lỏ Sắn thuyền là những đối tượng tốt cho cỏc nghiờn cứu sõu hơn. Đặc biệt cả hai dịch chiết đều cú khả năng ức chế khụng thuận nghịch sự sinh axit của S. mutans. Sau

khi ly tõm và rửa tế bào để loại bỏ dịch chiết, kết quả cho thấy mẫu được xử lý với dịch chiết Sắn thuyền và Sao đen vẫn cú giỏ trị pH cuối cựng cao hơn so với mẫu đối chứng ban đầu (hỡnh 3.3). Trong điều kiện trờn mảng bỏm răng, cỏc chất tỏc dụng thường xuyờn bị pha loóng bởi nước bọt, vỡ vậy tỏc dụng ức chế khụng thuận nghịch sự sinh axit của dịch chiết Sắn thuyền và Sao đen là rất đỏng được quan tõm cho mục đớch ứng dụng.

Dịch chiết bằng ethanol của 2 mẫu thực vật Sao đen và Sắn thuyền cũng ức chế mạnh quỏ trỡnh hụ hấp của S. mutans (hỡnh 3.4) và cú tỏc dụng diệt một số vi

khuẩn đường miệng khỏc như S. sanguis, S. gordonii và cả S. rattus gõy ra bệnh nha chu. Từ cỏc đặc điểm nghiờn cứu trờn gợi ý rằng dịch chiết từ hai mẫu Sao đen và Sắn thuyền cú chứa cỏc hợp chất cú triển vọng khỏng khuẩn sõu răng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng của một số chất thứ cấp từ thực vật lên vi khuẩn gây sâu răng Streptococcus Mutans (Trang 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)