4. Bố cục luận văn
3.3.1. Về thanh điệu
Tiếng Việt cú 6 thanh điệu đƣợc chia thành hai õm vực cao và thấp. Cỏc thanh cú õm vực cao gồm: thanh ngang, thanh ngó, thanh sắc. Cỏc thanh cú õm vực thấp gồm: thanh huyền, thanh hỏi, thanh nặng.
Trƣớc hết, khi dạy thanh điệu, chỳng ta nờn đƣa ra hỡnh vẽ minh họa õm vực của cỏc thanh điệu. Cỏch miờu tả trực quan này sẽ giỳp ngƣời học rất dễ hỡnh dung sự khỏc nhau giữa cỏc thanh điệu:
thấp cao ma má mã mả mà mạ
Hỡnh 3.1: Hỡnh minh họa cao độ cỏc thanh điệu tiếng Việt
Khi luyện tập cỏc thanh điệu, ngƣời dạy nờn luyện tập theo cỏc cặp đối lập: một thanh điệu ở õm vực cao, một thanh điệu ở õm vực thấp.
Vớ dụ:
Thanh ngang và thanh huyền : ma - mà
Thanh sắc và thanh hỏi : mỏ - mả
75
Khi luyện tập phỏt õm kết hợp cỏc thanh điệu, chỳng ta nờn kết hợp cỏc õm tiết cú cựng thanh điệu trƣớc.
Thanh ngang : Em khụng ăn đõu. (ma ma ma ma)
Thanh huyền : Bà là bà Hà. (mà mà mà mà)
Thanh sắc : Giú cấp bốn đấy. (mỏ mỏ mỏ mỏ)
Thanh hỏi : Thủy hổn hển hỏi. (mả mả mả mả)
Thanh ngó : Dũng đó ngó. (mó mó mó)
Thanh nặng : Hạnh bị dị nghị. (mạ mạ mạ mạ)
Khi luyện tập, ngƣời dạy nờn chỳ ý đến 2 thanh điệu rất khú phỏt õm đối với ngƣời Trung Quốc là thanh ngó và thanh nặng. Hai thanh điệu này cần đƣợc giải thớch kĩ càng và luyện tập nhiều.
Sau đú là luyện tập kết hợp nhiều thanh điệu. Cú thể dựng õm tiết "ma" để luyện đọc cỏc kết hợp thanh điệu.
Vớ dụ:
Chỳng tụi học tiếng Việt. (mỏ ma mạ mỏ mạ)
Em là ngƣời Trung Quốc. (ma mà mà ma mỏ)
Bạn là ngƣời Việt Nam phải khụng? (mạ mà mà mạ ma mả ma?)
Nhƣ đó núi ở phần 1.2.2.1, ngƣời Trung Quốc khi học tiếng Việt thƣờng phỏt õm thanh ngó thành thanh sắc, thanh nặng thành thanh huyền nờn cỏc thanh này rất cần đƣợc chỳ ý rốn luyện.
Vớ dụ:
Bà Hạnh là chị bà Thịnh. (mà mạ mà mạ mà mạ)
Nú đó cố nghĩ tốt. (mỏ mó mỏ mó mỏ)