4. Bố cục luận văn
2.1.2.2. Chất lượng của cỏc thành phần õm tiết
a. Thanh điệu
Tiếng Việt cú 6 thanh điệu, tiếng Hỏn cú 4 thanh điệu, cả hai đều thuộc loại thanh điệu hỡnh tuyến. Hai ngụn ngữ đều cú thanh điệu nờn ngƣời Trung Quốc học tiếng Việt khụng bị bỡ ngỡ với cỏc cung bậc trầm bổng khỏc nhau của hệ thống thanh điệu tiếng Việt. Nhƣ chỳng tụi đó núi, khỏc với ngƣời chõu Âu học tiếng Việt, thanh điệu khụng tạo ra cỳ sốc ngụn ngữ (language shock) đối với ngƣời Trung Quốc. Tuy nhiờn, do cú sự khỏc nhau về số lƣợng, chất lƣợng của thanh điệu giữa hai ngụn ngữ nờn việc dạy và hoàn thiện kĩ năng phỏt õm chuẩn xỏc thanh điệu tiếng Việt là điều cần quan tõm ngay khi bƣớc vào quỏ trỡnh học tiếng.
28
Khi ghi õm cỏc õm tiết bằng kớ hiệu phiờn õm quốc tế, ngƣời ta cú thể dựng cỏc chữ số ghi ở cuối õm tiết để biểu thị cao độ và đƣờng nột đặc trƣng của mỗi thanh điệu. Mỗi chữ số biểu diễn một cao độ. Chuỗi chữ số sẽ núi lờn đƣờng nột biến thiờn của cao độ. Hoặc ngƣời ta cú thể dựng cỏc dấu thanh đặt trờn nguyờn õm để biểu diễn nột cao độ riờng của mỗi thanh điệu.
5 4 3 2 1 thấp hơi thấp trung bình hơi cao cao cao hơi cao trung bình hơi thấp thấp 1 2 3 4 5 1 5 2 3 4 6 1 2 3 4
Hỡnh 2.1: So sỏnh sự biểu diễn thanh điệu của tiếng Việt và tiếng Hỏn 6 thanh điệu của tiếng Việt lần lượt là: 4 thanh điệu của tiếng Hỏn lần lượt là:
1. Thanh khụng dấu 55 (ba) 1. Âm bằng 55 (b) 2. Thanh huyền 32 (bà) 2. Dƣơng bằng 35 (bỏ) 3. Thanh ngó 325 (bó) 3. Thƣợng thanh 214 (b) 4. Thanh hỏi 323 (bả) 4. Khứ thanh 51(bà) 5. Thanh sắc 45 (bỏ)
6. Thanh nặng 31 (bạ)
Trong tiếng Việt, thanh khụng dấu là thanh cao nhất, đƣờng nột õm điệu bằng phẳng từ khởi đầu đến kết thỳc.
- Thanh huyền thuộc õm vực thấp, đƣờng nột õm điệu dần đi xuống thoai thoải. - Thanh ngó bắt đầu ở độ cao nhƣ thanh huyền, sau đú đi xuống đột ngột và vỳt lờn kết thỳc ở độ cao cao hơn cả thanh khụng dấu, đƣờng nột vận động của thanh này bị góy ở giữa do trong quỏ trỡnh phỏt õm cú hiện tƣợng bị tắc thanh hầu. Đõy là thanh rất khú phỏt õm đối với ngƣời Trung Quốc.
- Thanh hỏi thuộc õm vực thấp, khởi đầu ở mức độ cao nhƣng thấp dần rồi kết thỳc thấp, cú đƣờng nột góy ở giữa.
29
- Thanh sắc bắt đầu với độ cao gần ngang với thanh khụng dấu nhƣng thanh sắc khụng đi ngang mà đi lờn.
- Thanh nặng cú õm vực thấp, khụng bằng phẳng, đƣờng nột góy và đi xuống đột ngột. Thanh nặng cũng cú hiện tƣợng tắc thanh hầu khi phỏt õm.
Cũn với thanh điệu tiếng Hỏn, nhà sƣ Xử Trung đời Đƣờng trong tỏc phẩm "Nguyờn Hũa Vận Phổ" đó miờu tả: "Thanh bỡnh buồn mà yờn. Thanh thượng
dài mà dỏng. Thanh khứ trong mà xa. Thanh nhập thẳng mà gấp". (31, tr.181)
Nếu quan sỏt bằng mắt, ta thấy 4 thanh điệu của tiếng Hỏn tƣơng tự với cỏc thanh khụng, huyền, sắc, hỏi của tiếng Việt nhƣng thực tế khụng hoàn toàn nhƣ vậy, chỳng vẫn cú sự khỏc nhau về trƣờng độ và cao độ. Chớnh sự khỏc nhau này là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến lỗi thanh điệu của ngƣời học.
b. Hệ thống phụ õm đầu
Về mặt số lƣợng, hệ thống phụ õm đầu của tiếng Việt và tiếng Hỏn xấp xỉ nhau, tiếng Việt cú 22, tiếng Hỏn cú 21 nhƣng tớnh chất của cỏc phụ õm đầu lại khỏc xa nhau .
Về mặt chất lƣợng, cỏc õm cuối lƣỡi hoặc gốc lƣỡi của tiếng Việt nhiều hơn trong tiếng Hỏn.
Vớ dụ: /k/; //; //; //...
Ngƣợc lại, cỏc phụ õm đầu lƣỡi tắc-xỏt trong tiếng Hỏn lại nhiều hơn trong tiếng Việt.
Vớ dụ: /ts/; /ts'/; /s/...
Sự khỏc biệt về chất lƣợng cỏc õm đầu trờn đõy đó dẫn đến những khú khăn khi phỏt õm một số õm gốc lƣỡi đối với ngƣời Trung Quốc học tiếng Việt giai đoạn đầu nhƣ: phỏt õm /z/ thành // của tiếng Hỏn, Phỏt õm // thành /k'/ của tiếng Hỏn, phỏt õm /d/ thành /l/ hoặc /t/, phỏt õm /v/ thành /f/, phỏt õm // thành //, khụng phỏt õm đƣợc hoặc rất khú phỏt õm cỏc phụ õm đầu: // (trƣờng hợp viết là "g")...
30
Âm chớnh của hai ngụn ngữ luụn là nguyờn õm. Nguyờn õm tiếng Việt (bao gồm cả nguyờn õm đơn và nguyờn õm đụi) là 16, nguyờn õm tiếng Hỏn là 14. Nhƣ vậy, số lƣợng cỏc nguyờn trong tiếng Việt nhiều hơn tiếng Hỏn, điều này cũng gõy ra những khú khăn nhất định cho ngƣời học.
Về chất lƣợng, cả hai ngụn ngữ đều cú cỏc tiờu chớ để khu biệt cỏc õm vị nguyờn õm nhƣ tiờu chớ khu biệt phẩm chất (về õm sắc, õm lƣợng) và tiờu chớ khu biệt về lượng.
Bờn cạnh sự đối lập về trƣờng độ giữa cỏc nguyờn õm, sự đối lập về độ mở của miệng giữa cỏc nguyờn õm trong tiếng Việt và tiếng Hỏn cũng rất khỏc nhau.
Do sự khỏc biệt khỏc nhau về số lƣợng và chất lƣợng giữa hai hệ thống nguyờn õm nhƣ trờn nờn ngƣời Trung Quốc học tiếng Việt dễ gặp những lỗi ngữ õm nhƣ: lẫn lộn /e/ và //, lẫn lộn /o/ và //, rất khú phỏt õm: /ă/ ngắn; //; //, rất khú phỏt õm / / (trƣờng hợp viết là "ƣơ"), rất khú phỏt õm / / (trƣờng hợp viết là "uụ") ...
Vớ dụ: chiếc giường, rau muống... d. Hệ thống phụ õm cuối
Về số lƣợng, ngoài õm cuối zờrụ, tiếng Việt cú 6 phụ õm cuối, tiếng Hỏn chỉ cú 2 phụ õm cuối là /n/ và //. Rừ ràng, số lƣợng phụ õm cuối của tiếng Việt phong phỳ và nhiều hơn hẳn so với tiếng Hỏn nờn ngƣời Trung Quốc cũng sẽ gặp nhiều khú khăn khi tiếp xỳc với những õm vị phụ õm này.
Khi phỏt õm õm tiết, ngƣời Trung Quốc sẽ làm quen thờm với một số phụ õm cuối mà tiếng Hỏn khụng cú là /m/; /p/; /t/; /k/ và // (trƣờng hợp viết là "nh"). Tất cả cỏc phụ õm cuối đều là phụ õm đúng nờn õm tiết đƣợc phỏt õm khộp lại chứ khụng mở ra. Sự khụng cú mặt của một số phụ õm cuối trong tiếng Hỏn sẽ dẫn đến một số "biến thể" khi ngƣời Trung Quốc bắt đầu làm quen với những phụ õm cuối này. Những "biến thể" núi trờn chớnh là một số lỗi ngữ õm mà ngƣời Trung Quốc thƣờng mắc phải.