4. Bố cục luận văn
2.2.3.4. Âm cuối /t/ ("t")
a. Thực trạng
Tƣơng tự nhƣ /p/, ngƣời học gặp khú khăn khi phỏt õm õm cuối /m/. Họ thƣờng phỏt õm /m/ thành /n/ hoặc // (trƣờng hợp viết là "ng") ở vị trớ õm cuối.
Vớ dụ: mềm mền, phần trăm phần trăng... b. Kết quả khảo sỏt
Cú 448 phiếu điều tra mắc lỗi này, chiếm 62,9%.
c. Nguyờn nhõn
- /m/ cũng là một trong số những õm vị khụng đảm nhiệm chức năng õm cuối trong tiếng Hỏn. Với ngƣời học, đõy cũng là một õm cuối hoàn toàn mới phải luyện tập.
- Trong tiếng Việt, /m/ là õm cuối vang, mũi và sử dụng hai mụi khi kết thỳc quỏ trỡnh phỏt õm õm tiết. Vỡ thế, ngƣời học thƣờng nhầm lẫn õm cuối /m/ thành /n/ hay // (trƣờng hợp viết là "ng"). Trong tiếng Hỏn chỉ cú hai õm cuối là /n/ (viết là "n" )và // (viết là "ng").
2.2.3.4. Âm cuối /t / ("t") a. Thực trạng a. Thực trạng
Ngƣời học khú phỏt õm õm cuối /t/ và họ cũng thƣờng xuyờn phỏt õm /t/ thành /k/ (trƣờng hợp viết là "c") và ngƣợc lại.
48
b. Kết quả khảo sỏt
Cú 380 phiếu điều tra mắc lỗi này, chiếm 53,4%.
c. Nguyờn nhõn
- /t/ cũng là một õm cuối xa lạ đối với ngƣời Trung Quốc học tiếng Việt. /t/ vốn là một phụ õm tắc ồn, vụ thanh, sử dụng đầu lƣỡi và chõn răng trờn khi phỏt õm. Ở vị trớ õm đầu, /t/ đó khú phỏt õm với ngƣời học, ở vị trớ õm cuối, /t/ lại càng khú phỏt õm hơn vỡ để phõn biệt đƣợc õm cuối này với õm cuối khỏc, ta chỉ cú thể dựa vào cỏch kết thỳc õm tiết thụng qua phƣơng thức cấu õm chứ khụng thể căn cứ vào việc õm cuối đú đƣợc phỏt õm ra thế nào. Để làm đƣợc điều này, ngƣời học cần phải cú "tai nghe" nhạy cảm và khả năng phõn biệt khỏ tinh tế cỏc õm cuối với nhau.