Thanh nặng

Một phần của tài liệu Khảo sát lỗi ngữ âm của người Trung Quốc học tiếng Việt và cách khắc phục (Trang 57)

4. Bố cục luận văn

2.2.4.1. Thanh nặng

a. Thực trạng

Ngƣời học rất khú khăn khi phỏt õm thanh nặng của tiếng Việt. Họ cũng thƣờng nhầm lẫn giữa thanh nặng và thanh huyền. Đõy là lỗi rất phổ biến của ngƣời Trung Quốc học tiếng Việt.

Vớ dụ: "bạn bố"  "bàn bố", "huyện lị"  "huyền lỡ"...

b. Kết quả khảo sỏt

Cú 504/712 phiếu điều tra mắc lỗi này, chiếm 70,6%.

c. Nguyờn nhõn

- Tuy cú sự khỏc nhau về trƣờng độ và cao độ nhƣng ta vẫn nhận thấy 4 thanh điệu của tiếng Hỏn cú những nột gần với 4 thanh điệu của tiếng Việt là thanh khụng, huyền, sắc, hỏi. Thanh nặng và thanh ngó của tiếng Việt là hai thanh cú nhiều nột khu biệt nhất so với hệ thống thanh điệu của tiếng Hỏn hay núi khỏc đi, trong tiếng Hỏn khụng cú hai thanh điệu này. Đõy là lớ do mà ngƣời học gặp khú khăn khi phải lĩnh hội thờm những thanh điệu mới so với cỏc thanh điệu của tiếng mẹ đẻ.

- Trong tiếng Việt, thanh nặng là thanh điệu cú õm vực thấp, khụng bằng phẳng, khụng góy và đi xuống một cỏch đột ngột. Ngoài ra, thanh nặng cũn cú hiện tƣợng tắc thanh hầu ở phần cuối thanh khi phỏt õm nờn ngƣời học khụng những khú phỏt õm chuẩn xỏc thanh nặng mà cũn phỏt õm thanh điệu này thành thanh huyền. Thanh huyền cũng là thanh cú õm vực thấp nhƣng cú õm điệu bằng phẳng. Đõy là đặc trƣng cú tỏc dụng khu biệt thanh huyền và thanh nặng. Khi phỏt õm, phần cuối thanh huyền đi xuống từ từ chứ khụng đi xuống đột ngột nhƣ thanh nặng. Phần cuối của thanh huyền lại khụng cú õm tắc thanh hầu nờn ngƣời học phỏt õm thanh huyền dễ hơn so với thanh nặng. Thanh nặng (31) và thanh huyền (32) đƣợc mụ tả bằng hỡnh minh họa sau đõy:

52 5 4 3 2 1 thấp hơi thấp trung bình hơi cao cao 2 6

Hỡnh 2.5: Hỡnh biểu diễn thanh huyền và thanh nặng 2.2.4.2. Thanh ngó

a. Thực trạng

Giống nhƣ thanh nặng, ngƣời học rất vất vả khi phỏt õm thanh ngó. Nhiều ngƣời học phải dựng đến cả "ngụn ngữ cơ thể" (body language) để cố gắng phỏt õm thanh điệu này. Họ cũng thƣờng phỏt õm thanh ngó thành thanh sắc.

Vớ dụ: ngó  ngỏ, mỹ mý, lóng mạn lỏng mạn ...

Hiện tƣợng này giống với hiện tƣợng "núi ngọng" trong tiếng Việt.

b. Kết quả khảo sỏt

Cú 484 phiếu điều tra mắc lỗi này, chiếm 68%.

c. Nguyờn nhõn

- Thanh ngó là một trong hai thanh điệu khụng cú trong tiếng Hỏn. Vỡ thế ngƣời học phải tập làm quen và rốn luyện những đặc trƣng riờng biệt của thanh ngó trong tiếng Việt. Đú là trắc (õm điệu khụng bằng phẳng), cao (cú õm vực cao) và đột ngột góy ở giữa thanh vỡ cú hiện tƣợng bị tắc thanh hầu. Chớnh vỡ ngƣời học chƣa quen với nột góy đột ngột ở giữa thanh ngó nờn họ thƣờng nhầm lẫn thanh ngó với thanh sắc.

- Trong tiếng Việt, thanh ngó và thanh sắc là một cặp thanh điệu, thuộc õm vực cao, cú õm điệu khụng bằng phẳng nhƣng thanh sắc khụng cú õm điệu góy ở giữa. Nhƣ chỳng ta đó biết, nột góy đột ngột ở giữa thanh ngó là cỏch phỏt õm rất khú đối với trẻ em ngƣời Việt Nam khi mới học núi cũng nhƣ đối với ngƣời Trung Quốc học tiếng Việt giai đoạn thực hành. Thanh ngó khi phỏt õm thƣờng đƣợc ngƣời học đơn giản húa đi, tức là khụng cú nột góy ở giữa.

53

Khi nột đặc trƣng của thanh ngó mất đi thỡ thanh ngó dễ bị đồng nhất với thanh sắc. Đõy chớnh là lỗi thanh điệu mà ngƣời học thƣờng mắc phải.

- Thanh ngó (325) và thanh sắc (45) đƣợc mụ tả cụ thể bằng hỡnh minh họa sau:

5 4 3 2 1 thấp hơi thấp trung bình hơi cao cao 5 3

Hỡnh 2.6: Hỡnh biểu diễn thanh sắc và thanh ngó 2.2.4.3. Thanh huyền

a. Thực trạng

Thanh huyền khụng phải là thanh điệu mới lạ đối với ngƣời học. Tuy nhiờn, do sự khỏc nhau về cao độ cũng nhƣ trƣờng độ nờn khi phỏt õm thanh huyền, ngƣời học vẫn mắc hai loại lỗi.

Thứ nhất, phỏt õm thanh huyền thành thanh ngang và ngƣợc lại. Vớ dụ: bà  ba, vàng  vang...

Thứ hai, phỏt õm thanh huyền thành thanh sắc. Vớ dụ: nằm  nắm, bũng búng...

b. Kết quả khảo sỏt

Cú 403 phiếu điều tra mắc lỗi này, chiếm 56,6%.

c. Nguyờn nhõn

- Ngƣời học nhầm lẫn thanh huyền với thanh ngang vỡ họ chƣa phõn biệt đƣợc õm điệu thấp - cao (độ cao) của hai thanh điệu này. Thanh huyền là một thanh thấp, thanh ngang là một thanh cao. Đƣờng nột vận động của thanh ngang là bằng phẳng, khụng thay đổi từ đầu đến cuối. Đƣờng nột vận động của thanh huyền cũng tƣơng tự. Nhƣ vậy, điểm khu biệt giữa hai thanh này nằm ở độ cao của chỳng. Nếu khụng phõn biệt đƣợc điều này, ngƣời học dễ bị nhầm lẫn ngay từ lỳc bắt đầu.

54

- Ngƣời học cũng phỏt õm thanh huyền thành thanh sắc do nhầm lẫn dấu thanh của tiếng Việt và tiếng Hỏn. Trong hệ thống thanh điệu của hai ngụn ngữ, thanh huyền của tiếng Việt cũn đƣợc gọi là thanh hai, thanh dƣơng bằng của tiếng Hỏn cũng đƣợc gọi là thanh hai. Theo quy tắc chuyển õm Hỏn Việt sang õm Hỏn và ngƣợc lại thỡ thanh huyền của tiếng Việt đƣợc chuyển thành thanh dƣơng bằng của tiếng Hỏn (thanh dƣơng bằng của tiếng Hỏn cú cỏch phỏt õm giống nhƣ thanh sắc của tiếng Việt).

Vớ dụ:

Âm Hỏn Việt

(thanh huyền - thanh hai)

Âm Hỏn

(dương bằng - thanh hai)

Thành 城

Hũa 和

Bỡnh 平

Hoàng 黄

Đàm 谈

- Quy tắc chuyển õm trờn khụng phải đỳng cho tất cả cỏc trƣờng hợp do sự biến đổi của hệ ngữ õm tiếng Hỏn nhƣng ớt nhiều nú vẫn gúp phần gõy nờn hiện tƣợng nhầm lẫn dấu thanh của ngƣời học.

2.2.4.4. Thanh hỏi a. Thực trạng

Đối với thanh hỏi, ngƣời học cũng thƣờng mắc hai loại lỗi sau đõy:

Thứ nhất, ngƣời học phỏt õm thanh hỏi thành thanh nặng. Vớ dụ: con thỏ 

con thọ, cổ điển cộ điện...

Thứ hai, ngƣời học phỏt õm thanh hỏi thành thanh huyền. Vớ dụ: kiểm điểm

kiềm điềm, màu đỏ màu đũ... b. Kết quả khảo sỏt

Cú 389 phiếu điều tra mắc lỗi này, chiếm 54,6%.

c. Nguyờn nhõn

- Ngƣời học thƣờng phỏt õm thanh hỏi thành thanh nặng vỡ đõy là cặp thanh điệu cựng thuộc õm vực thấp. Sau khi phỏt õm đƣợc nột góy và đi xuống ở giữa thanh hỏi, ngƣời học lại thƣờng khụng phỏt õm đƣợc phần tiếp tục đi lờn và kộo dài ra ở phần cuối thanh hỏi. Vỡ vậy, phỏt õm thanh hỏi của họ nghe

55

giống nhƣ thanh nặng. Lỗi này của ngƣời học giống nhƣ hiện tƣợng "ngọng" của trẻ em Việt Nam giai đoạn học núi.

- Ngƣời học cũng nhầm lẫn thanh hỏi thành thanh huyền vỡ đõy cũng là cặp thanh điệu thuộc õm vực thấp. Độ cao khi bắt đầu phỏt õm của thanh hỏi gần giống với thanh huyền, phần đầu thanh là những đƣờng nột vận động bằng phẳng, sau đú đi xuống ở giữa thanh rồi lại đi lờn cõn xứng với đƣờng đi xuống. Độ cao khi kết thỳc thanh hỏi bằng độ cao lỳc bắt đầu phỏt õm. Với trƣờng hợp này, ngƣời học khụng phỏt õm đƣợc phần đi xuống ở giữa và phần đi lờn ở cuối thanh hỏi mà cứ giữ nột đi xuống đều đều ở phần cuối thanh nờn ngƣời nghe cảm nhận phỏt õm thanh nặng của ngƣời học giống nhƣ thanh huyền.

2.2.4.5. Thanh ngang a. Thực trạng

Ngƣời học khụng gặp khú khăn khi phỏt õm thanh ngang nhƣng thƣờng phỏt õm thanh ngang thành thanh sắc.

Vớ dụ: cao  cỏo, giấc mơ giấc mớ... b. Kết quả khảo sỏt

Cú 240 phiếu điều tra mắc lỗi này, chiếm 33,7%.

c. Nguyờn nhõn

- Thanh ngang và thanh sắc là cặp thanh điệu cú õm vực cao. Thanh ngang cú đƣờng nột vận động bằng phẳng từ đầu đến cuối. Thanh sắc khi bắt đầu phỏt õm cú độ cao thấp hơn thanh ngang một chỳt nhƣng khụng đi ngang mà dần đi lờn. Sau đú kết thỳc ở độ cao hơn thanh ngang. Trƣờng độ của thanh sắc cũng ngắn hơn thanh ngang. Một số ngƣời học thƣờng nõng cao giọng hoặc lờn giọng khi phỏt õm thanh sắc nhƣng họ lại giữ nguyờn cao độ đú đến cuối thanh mà khụng cú sự thay đổi cao độ từ thấp lờn cao. Do đú, phỏt õm thanh ngang của ngƣời học nghe giống nhƣ thanh sắc. Vấn đề chủ yếu là họ đó khụng tạo ra sự khỏc biệt từ điểm xuất phỏt đến điểm kết thỳc của thanh sắc.

2.2.4.6. Nhận xột

Nhƣ vậy, cú tất cả 5 loại lỗi về thanh điệu mà ngƣời Trung Quốc học tiếng Việt giai đoạn thực hành thƣờng mắc phải. Lỗi liờn quan đến thanh nặng và

56

thanh ngó là nhiều nhất, lỗi liờn quan đến thanh khụng dấu là ớt nhất. Tỷ lệ mắc lỗi thanh điệu là tƣơng đối cao. Theo sự khảo sỏt của chỳng tụi, cú rất nhiều phiếu điều tra khụng hề mắc lỗi nguyờn õm, lỗi phụ õm đầu hay õm cuối nhƣng lại mắc khỏ nhiều lỗi về thanh điệu. Đõy là điều cần phải khắc phục ngay từ khi bắt đầu học tiếng Việt bởi thanh điệu tiếng Việt cú chức năng khu biệt nghĩa của từ. Nếu thanh điệu sai thỡ việc giao tiếp khụng thể thực hiện đƣợc vỡ ngƣời nghe khụng hiểu ngƣời núi muốn truyền đạt điều gỡ.

Sau đõy là thống kờ lỗi thanh điệu của ngƣời học thụng qua bảng và biểu đồ:

STT Loại lỗi thanh điệu Tỷ lệ mắc lỗi (%)

1 Thanh nặng 70,6

2 Thanh ngó 68

3 Thanh huyền 56,6

4 Thanh hỏi 54,6

5 Thanh khụng dấu 33,7

Bảng 2.8: Bảng thống kờ tỷ lệ mắc lỗi thanh điệu

Hỡnh 2.7: Biểu đồ tỷ lệ mắc lỗi thanh điệu

2.3. Đỏnh giỏ chung

2.3.1. Nhận xột

Rừ ràng, ngƣời Trung Quốc học tiếng Việt cú những thuận lợi và khú khăn nhất định. Đó cú những ý kiến cho rằng ngƣời Trung Quốc học tiếng Việt cú phần nhanh hơn và dễ hơn những ngƣời nƣớc ngoài mang quốc tịch khỏc.

57

Nhƣng điều đú khụng cú nghĩa là họ khụng gặp phải khú khăn hay khụng hề mắc lỗi trong quỏ trỡnh học. Khú khăn khi học ngữ õm tiếng Việt khụng chỉ là chƣớng ngại vật đầu tiờn của riờng ngƣời Trung Quốc học tiếng Việt mà cũn là thử thỏch ban đầu cần phải vƣợt qua đối với tất cả những ngƣời nƣớc ngoài khỏc học tiếng Việt.

Trong khuụn khổ của luận văn, chỳng tụi đó tiến hành khảo sỏt lỗi ngữ õm của ngƣời Trung Quốc học tiếng Việt giai đoạn thực hành trong khung õm tiết bao gồm lỗi nguyờn õm, lỗi phụ õm đầu, lỗi õm cuối và lỗi thanh điệu. Âm đệm là thành phần cấu trỳc õm tiết mà ngƣời Trung Quốc cú thể dễ dàng tiếp nhận, trong quỏ trỡnh học lỗi này xuất hiện khụng đỏng kể nờn chỳng tụi khụng đƣa vào diện đỏnh giỏ. Tất cả cỏc lỗi ngữ õm đƣợc trỡnh bày trong phần 2.2. đều cú tỉ lệ mắc lỗi trờn 10%. Đối với mỗi loại lỗi cụ thể, chỳng tụi đều trỡnh bày kết quả khảo sỏt và nguyờn nhõn gõy ra lỗi đú. Chỳng tụi bỏ qua những lỗi xuất hiện với tỉ lệ thấp hơn hoặc chỉ ngẫu nhiờn xuất hiện một vài lần.

Tỷ lệ mắc cỏc loại lỗi ngữ õm đƣợc tổng hợp trong bảng dƣới đõy:

STT Tờn Loại lỗi ngữ õm cụ thể Tỷ lệ mắc lỗi (%)

1 Lỗi ngữ õm

1 Tổ hợp ba õm tố nguyờn õm // 75,5 2 Tổ hợp hai õm tố nguyờn õm // 70,5 3 Cặp nguyờn õm / / và / / (ƣơ và uụ) 48,8 4 Cặp nguyờn õm /ă/ ngắn và /a/ 46 5 Cặp nguyờn õm // và /u/ 35,3 6 Cặp nguyờn õm // và /ă/ 26,9 7 Cặp nguyờn õm // và // 24,1 8 Cặp nguyờn õm // và /o/ 22,6 9 Cặp nguyờn õm / / và / / (ƣa và ua) 20,2 10 Cặp nguyờn õm // và /e/ 16,1 Trung bỡnh 38,6 2 Lỗi phụ õm đầu 1 Cặp phụ õm /d/ và /t/ (hoặc /l/) 65,7 2 Phụ õm // 51,5 3 Phụ õm // 47,5 4 Phụ õm // 44,5 5 Phụ õm /z/ 43,4 6 Cặp phụ õm /t/ và /t'/ 42 7 Cặp phụ õm /n/ và /l/ 38,7 8 Phụ õm /b/ 31,8 9 Cặp phụ õm /v/ và /f/ 20,2 Trung bỡnh 42,8  uo  uo

58 3 Lỗi õm cuối 1 Âm cuối /p/ 81,3 2 Bỏn õm cuối /j/ 64 3 Âm cuối /m/ 62,9 4 Âm cuối /t/ 53,4 5 Âm cuối /k/ 32,6 6 Âm cuối // 20,7 Trung bỡnh 52,5 4 Lỗi thanh điệu 1 Thanh nặng 70,6 2 Thanh ngó 68 3 Thanh huyền 56,6 4 Thanh hỏi 54,6 5 Thanh khụng dấu 33,7 Trung bỡnh 56,7 Bảng 2.9: Bảng thống kờ tỷ lệ mắc lỗi ngữ õm Từ bảng thống kờ trờn, chỳng ta cú thể rỳt ra một vài nhận xột:

- Những lỗi ngữ õm mà ngƣời học mắc phải là những trƣờng hợp tƣơng đối khú phỏt õm trong tiếng Việt hoặc là những hiện tƣợng ngữ õm khụng cú trong tiếng mẹ đẻ của ngƣời học nờn họ cần phải cú thời gian để làm quen và luyện tập.

- Nếu xột về số lƣợng lỗi thỡ lỗi nguyờn õm cú tỷ lệ cao nhất (10 lỗi), sau đú đến lỗi phụ õm đầu (9 lỗi), lỗi õm cuối (6 lỗi) và cuối cựng là lỗi thanh điệu (5 lỗi). Số lƣợng cỏc lỗi ngữ õm này tỷ lệ thuận với số lƣợng cỏc thành phần cấu tạo nờn õm tiết của hai ngụn ngữ nhƣng tỉ lệ nghịch với tần số mắc lỗi ngữ õm. Nếu xột về tần số mắc cỏc lỗi ngữ õm thỡ lỗi thanh điệu đứng đầu (56,7%), sau đú đến lỗi õm cuối (52,5%), lỗi phụ õm đầu (42,8%), lỗi nguyờn õm (38,6%).

- Số lƣợng và tần số mắc cỏc lỗi ngữ õm cụ thể mà chỳng tụi tiến hành khảo sỏt cú thể biểu diễn chung bằng một biểu đồ nhƣ sau:

59

Hỡnh 2.8: Biểu đồ so sỏnh số lượng mắc cỏc lỗi ngữ õm và tần số mắc cỏc lỗi ngữ õm

Chỳ thớch:

Biểu đồ màu cam là số lượng mắc cỏc lỗi ngữ õm. Biểu đồ màu xanh là tỷ lệ mắc cỏc lỗi ngữ õm

- Biết đƣợc số lƣợng và tần số cỏc loại lỗi ngữ õm của ngƣời học, chỳng ta sẽ chủ động đƣa ra đƣợc cỏc biện phỏp khắc phục lỗi ngữ õm một cỏch cú hiệu quả.

Một phần của tài liệu Khảo sát lỗi ngữ âm của người Trung Quốc học tiếng Việt và cách khắc phục (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)