Âm tiết tớnh thể hiện rừ ràng

Một phần của tài liệu Khảo sát lỗi ngữ âm của người Trung Quốc học tiếng Việt và cách khắc phục (Trang 31)

4. Bố cục luận văn

2.1.1.4. Âm tiết tớnh thể hiện rừ ràng

Trong chuỗi lời núi liờn tiếp, cỏc õm tiết tiếng Việt và tiếng Hỏn luụn luụn đƣợc thể hiện ra rừ ràng, đầy đủ, chỳng đƣợc tỏch ra thành từng khỳc đoạn riờng biệt.

Việc xỏc định ranh giới giữa cỏc õm tiết và số lƣợng õm tiết của hai ngụn ngữ là việc dễ dàng và đơn giản. Lớ do bởi về mặt phỏt õm, cỏc õm tiết đƣợc phỏt õm ra rành rọt, khỳc chiết thành từng tiếng một. Về mặt văn tự, từng õm tiết cũng đƣợc viết thành từng chữ riờng rẽ chứ khụng viết liền nhƣ trong tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Phỏp... Điều này lại rất khú thực hiện đối với cỏc ngụn ngữ chõu Âu khỏc, cú khi cỏc nhà ngụn ngữ học phải dựng đến cỏch phõn tớch lời núi bằng quang phổ để xỏc định ranh giới õm tiết trong những ngụn ngữ này.

Trong tiếng Việt cũng nhƣ tiếng Hỏn hiện đại, tuyệt đại đa số cỏc õm tiết đều tự thõn cú nghĩa. Cỏc õm tiết này cú khả năng hoạt động nhƣ một từ. Ta cú thể liệt kờ ra hàng loạt cỏc õm tiết kiểu nhƣ vậy.

26

Vớ dụ:

Tiếng Việt Tiếng Hỏn

đi 去 ngồi 坐 ăn 吃 nhà 家 sụng 河 2.1.2. Những điểm khỏc biệt

Về mặt ngữ õm, tiếng Việt và tiếng Hỏn cú những điểm khỏc biệt trờn cỏc mặt sau:

- Cấu trỳc và số lƣợng õm tiết

- Số lƣợng và chất lƣợng của cỏc thành phần cấu tạo nờn õm tiết - Chữ viết

Trong phạm vi đề tài, sau đõy, chỳng tụi xin tiến hành so sỏnh sự khỏc nhau giữa số lƣợng và chất lƣợng cỏc thành phần õm tiết.

2.1.2.1. Số lượng của cỏc thành phần cấu tạo õm tiết

Từ lõu, giới ngữ õm học tiếng Việt và tiếng Hỏn đều coi một õm tiết ở dạng đầy đủ nhất bao gồm 5 thành phần. Đú là: thanh điệu, õm đầu, õm đệm, õm chớnh và õm cuối. (Xem mụ hỡnh cấu trỳc õm tiết mục 2.1.1.1.). Chỳng ta cú thể so sỏnh số lƣợng năm thành phần cấu tạo nờn õm tiết tiếng Việt và tiếng Hỏn thụng qua bảng sau:

STT Thành phần cấu tạo õm tiết Tiếng Việt Tiếng Hỏn

1 Thanh điệu 6 4

2 Phụ õm đầu (Thủy õm) 22 21

3 Âm đệm (Giới õm) 1 3

4 Âm chớnh (chớnh õm) Nguyờn õm đơn 13 10 Nguyờn õm đụi 3 4 5 Phụ õm cuối (Chung õm) 6 2

Bảng 2.2: So sỏnh số lượng cỏc thành phần cấu tạo õm tiết tiếng Việt và tiếng Hỏn

Đối với cỏc ngụn ngữ đơn lập õm tiết tớnh nhƣ tiếng Việt và tiếng Hỏn, cỏc nhà ngụn ngữ học cú thể sử dụng một số phƣơng phỏp để tớnh toỏn đƣợc số lƣợng õm tiết cú trờn lớ thuyết (bao gồm cả những õm tiết đƣợc sử dụng và

27

những õm tiết tiềm năng tức là khụng hoặc hầu nhƣ khụng đƣợc dựng đến hàng ngày). Số lƣợng õm tiết của một ngụn ngữ đƣợc tạo nờn bởi số lƣợng cỏc thành phần õm tiết. Nhỡn vào bảng 2.2 chỳng ta cú thể suy ra số lƣợng õm tiết của tiếng Việt sẽ nhiều hơn số lƣợng õm tiết của tiếng Hỏn. Thực vậy, ta cú thể đƣa ra một vài dẫn chứng nhƣ sau: Số lƣợng õm tiết Ngụn ngữ Tổng số õm tiết Âm tiết đƣợc sử dụng Âm tiết

tiềm năng Tỏc giả

Tiếng Việt

19.520 5.890 13.630 Nguyễn Quang Hồng

11.990 6.100 5.800 Hoàng Tuệ &

Hoàng Minh

Tiếng Hỏn 5.459 3.876 1.583 Sỏch "Vận Kớnh" 1.620 1.255 365 Đổng Thiếu Văn Bảng 2.3: So sỏnh số lượng õm tiết của hai ngụn ngữ

tiếng Việt và tiếng Hỏn (31, tr.223)

Do số lƣợng õm tiết của tiếng Việt phong phỳ hơn tiếng Hỏn nờn đõy cũng là một cản trở đối với ngƣời Trung Quốc khi phải tiếp xỳc và nhận biết cỏc õm tiết mới mẻ và khỏc lạ so với những õm tiết đó quen sử dụng của ngụn ngữ gốc.

2.1.2.2. Chất lượng của cỏc thành phần õm tiết a. Thanh điệu a. Thanh điệu

Tiếng Việt cú 6 thanh điệu, tiếng Hỏn cú 4 thanh điệu, cả hai đều thuộc loại thanh điệu hỡnh tuyến. Hai ngụn ngữ đều cú thanh điệu nờn ngƣời Trung Quốc học tiếng Việt khụng bị bỡ ngỡ với cỏc cung bậc trầm bổng khỏc nhau của hệ thống thanh điệu tiếng Việt. Nhƣ chỳng tụi đó núi, khỏc với ngƣời chõu Âu học tiếng Việt, thanh điệu khụng tạo ra cỳ sốc ngụn ngữ (language shock) đối với ngƣời Trung Quốc. Tuy nhiờn, do cú sự khỏc nhau về số lƣợng, chất lƣợng của thanh điệu giữa hai ngụn ngữ nờn việc dạy và hoàn thiện kĩ năng phỏt õm chuẩn xỏc thanh điệu tiếng Việt là điều cần quan tõm ngay khi bƣớc vào quỏ trỡnh học tiếng.

28

Khi ghi õm cỏc õm tiết bằng kớ hiệu phiờn õm quốc tế, ngƣời ta cú thể dựng cỏc chữ số ghi ở cuối õm tiết để biểu thị cao độ và đƣờng nột đặc trƣng của mỗi thanh điệu. Mỗi chữ số biểu diễn một cao độ. Chuỗi chữ số sẽ núi lờn đƣờng nột biến thiờn của cao độ. Hoặc ngƣời ta cú thể dựng cỏc dấu thanh đặt trờn nguyờn õm để biểu diễn nột cao độ riờng của mỗi thanh điệu.

5 4 3 2 1 thấp hơi thấp trung bình hơi cao cao cao hơi cao trung bình hơi thấp thấp 1 2 3 4 5 1 5 2 3 4 6 1 2 3 4

Hỡnh 2.1: So sỏnh sự biểu diễn thanh điệu của tiếng Việt và tiếng Hỏn 6 thanh điệu của tiếng Việt lần lượt là: 4 thanh điệu của tiếng Hỏn lần lượt là:

1. Thanh khụng dấu 55 (ba) 1. Âm bằng 55 (b) 2. Thanh huyền 32 (bà) 2. Dƣơng bằng 35 (bỏ) 3. Thanh ngó 325 (bó) 3. Thƣợng thanh 214 (b) 4. Thanh hỏi 323 (bả) 4. Khứ thanh 51(bà) 5. Thanh sắc 45 (bỏ)

6. Thanh nặng 31 (bạ)

Trong tiếng Việt, thanh khụng dấu là thanh cao nhất, đƣờng nột õm điệu bằng phẳng từ khởi đầu đến kết thỳc.

- Thanh huyền thuộc õm vực thấp, đƣờng nột õm điệu dần đi xuống thoai thoải. - Thanh ngó bắt đầu ở độ cao nhƣ thanh huyền, sau đú đi xuống đột ngột và vỳt lờn kết thỳc ở độ cao cao hơn cả thanh khụng dấu, đƣờng nột vận động của thanh này bị góy ở giữa do trong quỏ trỡnh phỏt õm cú hiện tƣợng bị tắc thanh hầu. Đõy là thanh rất khú phỏt õm đối với ngƣời Trung Quốc.

- Thanh hỏi thuộc õm vực thấp, khởi đầu ở mức độ cao nhƣng thấp dần rồi kết thỳc thấp, cú đƣờng nột góy ở giữa.

29

- Thanh sắc bắt đầu với độ cao gần ngang với thanh khụng dấu nhƣng thanh sắc khụng đi ngang mà đi lờn.

- Thanh nặng cú õm vực thấp, khụng bằng phẳng, đƣờng nột góy và đi xuống đột ngột. Thanh nặng cũng cú hiện tƣợng tắc thanh hầu khi phỏt õm.

Cũn với thanh điệu tiếng Hỏn, nhà sƣ Xử Trung đời Đƣờng trong tỏc phẩm "Nguyờn Hũa Vận Phổ" đó miờu tả: "Thanh bỡnh buồn mà yờn. Thanh thượng

dài mà dỏng. Thanh khứ trong mà xa. Thanh nhập thẳng mà gấp". (31, tr.181)

Nếu quan sỏt bằng mắt, ta thấy 4 thanh điệu của tiếng Hỏn tƣơng tự với cỏc thanh khụng, huyền, sắc, hỏi của tiếng Việt nhƣng thực tế khụng hoàn toàn nhƣ vậy, chỳng vẫn cú sự khỏc nhau về trƣờng độ và cao độ. Chớnh sự khỏc nhau này là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến lỗi thanh điệu của ngƣời học.

b. Hệ thống phụ õm đầu

Về mặt số lƣợng, hệ thống phụ õm đầu của tiếng Việt và tiếng Hỏn xấp xỉ nhau, tiếng Việt cú 22, tiếng Hỏn cú 21 nhƣng tớnh chất của cỏc phụ õm đầu lại khỏc xa nhau .

Về mặt chất lƣợng, cỏc õm cuối lƣỡi hoặc gốc lƣỡi của tiếng Việt nhiều hơn trong tiếng Hỏn.

Vớ dụ: /k/; //; //; //...

Ngƣợc lại, cỏc phụ õm đầu lƣỡi tắc-xỏt trong tiếng Hỏn lại nhiều hơn trong tiếng Việt.

Vớ dụ: /ts/; /ts'/; /s/...

Sự khỏc biệt về chất lƣợng cỏc õm đầu trờn đõy đó dẫn đến những khú khăn khi phỏt õm một số õm gốc lƣỡi đối với ngƣời Trung Quốc học tiếng Việt giai đoạn đầu nhƣ: phỏt õm /z/ thành // của tiếng Hỏn, Phỏt õm // thành /k'/ của tiếng Hỏn, phỏt õm /d/ thành /l/ hoặc /t/, phỏt õm /v/ thành /f/, phỏt õm // thành //, khụng phỏt õm đƣợc hoặc rất khú phỏt õm cỏc phụ õm đầu: // (trƣờng hợp viết là "g")...

30

Âm chớnh của hai ngụn ngữ luụn là nguyờn õm. Nguyờn õm tiếng Việt (bao gồm cả nguyờn õm đơn và nguyờn õm đụi) là 16, nguyờn õm tiếng Hỏn là 14. Nhƣ vậy, số lƣợng cỏc nguyờn trong tiếng Việt nhiều hơn tiếng Hỏn, điều này cũng gõy ra những khú khăn nhất định cho ngƣời học.

Về chất lƣợng, cả hai ngụn ngữ đều cú cỏc tiờu chớ để khu biệt cỏc õm vị nguyờn õm nhƣ tiờu chớ khu biệt phẩm chất (về õm sắc, õm lƣợng) và tiờu chớ khu biệt về lượng.

Bờn cạnh sự đối lập về trƣờng độ giữa cỏc nguyờn õm, sự đối lập về độ mở của miệng giữa cỏc nguyờn õm trong tiếng Việt và tiếng Hỏn cũng rất khỏc nhau.

Do sự khỏc biệt khỏc nhau về số lƣợng và chất lƣợng giữa hai hệ thống nguyờn õm nhƣ trờn nờn ngƣời Trung Quốc học tiếng Việt dễ gặp những lỗi ngữ õm nhƣ: lẫn lộn /e/ và //, lẫn lộn /o/ và //, rất khú phỏt õm: /ă/ ngắn; //; //, rất khú phỏt õm / / (trƣờng hợp viết là "ƣơ"), rất khú phỏt õm / / (trƣờng hợp viết là "uụ") ...

Vớ dụ: chiếc giường, rau muống... d. Hệ thống phụ õm cuối

Về số lƣợng, ngoài õm cuối zờrụ, tiếng Việt cú 6 phụ õm cuối, tiếng Hỏn chỉ cú 2 phụ õm cuối là /n/ và //. Rừ ràng, số lƣợng phụ õm cuối của tiếng Việt phong phỳ và nhiều hơn hẳn so với tiếng Hỏn nờn ngƣời Trung Quốc cũng sẽ gặp nhiều khú khăn khi tiếp xỳc với những õm vị phụ õm này.

Khi phỏt õm õm tiết, ngƣời Trung Quốc sẽ làm quen thờm với một số phụ õm cuối mà tiếng Hỏn khụng cú là /m/; /p/; /t/; /k/ và // (trƣờng hợp viết là "nh"). Tất cả cỏc phụ õm cuối đều là phụ õm đúng nờn õm tiết đƣợc phỏt õm khộp lại chứ khụng mở ra. Sự khụng cú mặt của một số phụ õm cuối trong tiếng Hỏn sẽ dẫn đến một số "biến thể" khi ngƣời Trung Quốc bắt đầu làm quen với những phụ õm cuối này. Những "biến thể" núi trờn chớnh là một số lỗi ngữ õm mà ngƣời Trung Quốc thƣờng mắc phải.

2.2. Khảo sỏt lỗi ngữ õm của ngƣời Trung Quốc học tiếng Việt

Mục đớch của việc khảo sỏt là xỏc định những lỗi ngữ õm trong khung õm tiết tiếng Việt của ngƣời Trung Quốc học tiếng Việt thực hành. Từ đú đƣa ra

uo 

31

những giải phỏp nhằm khắc phục những lỗi ngữ õm này, tạo điều kiện để ngƣời học nõng cao hiệu quả học tập ở giai đoạn sau.

Chỳng tụi chỉ tập trung phõn tớch và đỏnh giỏ những lỗi ngữ õm cú tần số xuất hiện cao, bỏ qua những lỗi ngữ õm ngẫu nhiờn hay rất ớt xuất hiện chỳng tụi khụng đƣa vào diện khảo sỏt.

Sau khi cú kết quả khảo sỏt, chỳng tụi tiến hành phõn tớch theo hai hƣớng là tỡm ra nguyờn nhõn gõy lỗi và phõn tớch định lƣợng và phõn tớch định tớnh để đảm bảo tớnh khỏch quan của kết quả.

Sau đõy là kết quả khảo sỏt cụ thể:

2.2.1. Lỗi nguyờn õm

Hệ thống nguyờn õm của tiếng Việt rất phong phỳ bao gồm 16 nguyờn õm, trong đú cú 13 nguyờn õm đơn và 3 nguyờn õm đụi. Cỏc nguyờn õm tiếng Việt đều đũi hỏi phải đƣợc phỏt õm rừ ràng, trũn vành rừ tiếng, nếu khụng sẽ dẫn đến việc hiểu sai ý nghĩa của từ. Trong tiếng Việt cú những nguyờn õm mà tiếng Hỏn khụng cú nhƣ //, ngƣợc lại, trong tiếng Hỏn cũng cú những nguyờn õm mà tiếng Việt khụng cú nhƣ //. Sự khu biệt về số lƣợng và chất lƣợng của hệ thống nguyờn õm tiếng Việt và tiếng Hỏn đó dẫn đến một số lỗi nguyờn õm. Cỏc lỗi nguyờn õm này đƣợc chỳng tụi sắp xếp theo thứ tự giảm dần nhƣ nhau:

2.2.1.1. Vần /iết là "ươu" a. Thực trạng a. Thực trạng

Trong quỏ trỡnh học, ngƣời Trung Quốc thƣờng khú phỏt õm một số loại vần phức tạp gồm cú ba nguyờn õm. Loại vần này thƣờng đƣợc chia thành hai loại: - Loại cú yếu tố mạnh ở giữa nhƣ:// (loài), // (tuyến)...

- Loại cú yếu tố mạnh ở đầu nhƣ: // (chiều),// (tuổi),// (người)...

Trong đú chỳng tụi đặc biệt chỳ ý đến tổ hợp //. Vớ dụ: con hươu, cỏi bướu, uống rượu...

b. Kết quả khảo sỏt

Trong cỏc loại lỗi nguyờn õm của ngƣời Trung Quốc học tiếng Việt thỡ loại lỗi này cú tỉ lệ cao nhất. Cú 537/712 phiếu điều tra mắc lỗi này, chiếm 75,5 %.

32

c. Nguyờn nhõn

- Trong vần // (ƣơu), bỏn nguyờn õm // đƣợc coi nhƣ õm cuối vỡ nú cú chức năng kết thỳc õm tiết. Việc kết hợp nguyờn õm đụi // và bỏn nguyờn õm // chắc chắn sẽ gõy ra khú khăn khi phỏt õm vần "ƣơu".

- Trong vần // (ƣơu) cú nguyờn õm đụi / / cú giỏ trị đơn õm vị tớnh tức là hai yếu tố nguyờn õm khụng tỏch khỏi nhau và cú một chức năng nhƣ nhau. Nguyờn õm đụi // cú õm sắc khụng cố định và cú õm lƣợng lớn vừa nờn khụng phải ngƣời Trung Quốc nào học tiếng Việt cũng phỏt õm chuẩn xỏc đƣợc nguyờn õm này trong những buổi học đầu tiờn.

- Trong nguyờn õm đụi // lại cú nguyờn õm đơn // là một yếu tố cấu tạo. Đõy là một nguyờn õm hoàn toàn mới đối với ngƣời Trung Quốc bởi trong tiếng Hỏn khụng cú nguyờn õm này. Vỡ thế, những õm tiết cú chứa nguyờn õm // đều khiến ngƣời học khú phỏt õm. Với đặc tớnh hẹp, sau, khụng trũn mụi, nguyờn õm // cần phải cú thời gian để ngƣời học tiếp nhận.

2.2.1.2. Vần /iết là "ưu" a. Thực trạng a. Thực trạng

Ngƣời học gặp khú khăn hay khụng phỏt õm đƣợc một số tổ hợp hai nguyờn tố nguyờn õm, đặc biệt là tổ hợp //.

Vớ dụ: về hưu, sưu tầm, con cừu ...

b. Kết quả khảo sỏt

Vần // cú tỷ lệ mắc lỗi chỉ sau vần //, 502/712 phiếu điều tra mắc lỗi, chiếm 70,5%. Đõy là một tỷ lệ tƣơng đối cao.

c. Nguyờn nhõn

- Nhƣ trờn đó núi vần // cú một yếu tố cấu tạo là // nờn ngƣời học gặp khú khăn khi phỏt õm vần này là điều khụng trỏnh khỏi.

- Mặt khỏc, vần // sở dĩ khú phỏt õm là bởi chỳng ta phải kết hợp giữa nguyờn õm // ở phần đầu là õm chớnh và bỏn nguyờn õm // ở phần sau cú nhiệm vụ đúng õm tiết trong khi hai nguyờn õm này lại cú sự đối lập nhau rất









33

rừ. Về phẩm chất, tuy // và // đều là những nguyờn õm cú õm sắc cố định nhƣng // là nguyờn õm khụng trũn mụi, trầm vừa cũn // là nguyờn õm trũn mụi, trầm.

2.2.1.3. Cặp nguyờn õm / / và / / (trường hợp viết là "ươ" và" uụ") a. Thực trạng

Đõy là hai nguyờn õm đụi khú phỏt õm đối với ngƣời Trung Quốc học tiếng Việt.

Vớ dụ: rau muống, giọt sương, trường học....

Hơn nữa, sinh viờn thƣờng nhầm lẫn nguyờn õm đụi / / với nguyờn õm đụi / / và ngƣợc lại.

b. Kết quả khảo sỏt

Gần một nửa số ngƣời chỳng tụi tiến hành khảo sỏt mắc lỗi này. Cú 348/712 phiếu điều tra mắc lỗi, chiếm 48,8%.

c. Nguyờn nhõn

- Thứ nhất, / / và / / khú phỏt õm vỡ trong tiếng Việt, hai nguyờn õm này cú một đặc tớnh khu biệt riờng là khi phỏt õm, chủ thể khụng đƣợc phộp thu ngắn trƣờng độ của hai nguyờn õm này, đồng thời chủ thể phải phỏt õm chỳng một

Một phần của tài liệu Khảo sát lỗi ngữ âm của người Trung Quốc học tiếng Việt và cách khắc phục (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)