Vần /iết là "ưu"

Một phần của tài liệu Khảo sát lỗi ngữ âm của người Trung Quốc học tiếng Việt và cách khắc phục (Trang 38)

4. Bố cục luận văn

2.2.1.2. Vần /iết là "ưu"

a. Thực trạng

Ngƣời học gặp khú khăn hay khụng phỏt õm đƣợc một số tổ hợp hai nguyờn tố nguyờn õm, đặc biệt là tổ hợp //.

Vớ dụ: về hưu, sưu tầm, con cừu ...

b. Kết quả khảo sỏt

Vần // cú tỷ lệ mắc lỗi chỉ sau vần //, 502/712 phiếu điều tra mắc lỗi, chiếm 70,5%. Đõy là một tỷ lệ tƣơng đối cao.

c. Nguyờn nhõn

- Nhƣ trờn đó núi vần // cú một yếu tố cấu tạo là // nờn ngƣời học gặp khú khăn khi phỏt õm vần này là điều khụng trỏnh khỏi.

- Mặt khỏc, vần // sở dĩ khú phỏt õm là bởi chỳng ta phải kết hợp giữa nguyờn õm // ở phần đầu là õm chớnh và bỏn nguyờn õm // ở phần sau cú nhiệm vụ đúng õm tiết trong khi hai nguyờn õm này lại cú sự đối lập nhau rất









33

rừ. Về phẩm chất, tuy // và // đều là những nguyờn õm cú õm sắc cố định nhƣng // là nguyờn õm khụng trũn mụi, trầm vừa cũn // là nguyờn õm trũn mụi, trầm.

2.2.1.3. Cặp nguyờn õm / / và / / (trường hợp viết là "ươ" và" uụ") a. Thực trạng

Đõy là hai nguyờn õm đụi khú phỏt õm đối với ngƣời Trung Quốc học tiếng Việt.

Vớ dụ: rau muống, giọt sương, trường học....

Hơn nữa, sinh viờn thƣờng nhầm lẫn nguyờn õm đụi / / với nguyờn õm đụi / / và ngƣợc lại.

b. Kết quả khảo sỏt

Gần một nửa số ngƣời chỳng tụi tiến hành khảo sỏt mắc lỗi này. Cú 348/712 phiếu điều tra mắc lỗi, chiếm 48,8%.

c. Nguyờn nhõn

- Thứ nhất, / / và / / khú phỏt õm vỡ trong tiếng Việt, hai nguyờn õm này cú một đặc tớnh khu biệt riờng là khi phỏt õm, chủ thể khụng đƣợc phộp thu ngắn trƣờng độ của hai nguyờn õm này, đồng thời chủ thể phải phỏt õm chỳng một cỏch rừ ràng dự trong phong cỏch núi đầy đủ hay tỉnh lƣợc.

- Thứ hai, / / và / / đều là nguyờn õm hàng sau và cú õm sắc khụng cố định nhƣng / / cú õm sắc loại trầm vừa, / / lại cú õm sắc trầm. / / là nguyờn õm khụng trũn mụi, / / là nguyờn õm trũn mụi. Hai nguyờn õm này cú sự đối lập lớn về độ mở của miệng. Đõy là yếu tố quan trọng để phõn biệt hai nguyờn õm này. Nhƣng trong tiếng Hỏn, sự đối lập này lại rất mờ nhạt, đúng vai trũ phụ nờn ngƣời học khú phõn biệt giữa / / và / /.

2.2.1.4. Cặp nguyờn õm /ă/ ngắn và /a/: ("ă" và "a") a. Thực trạng a. Thực trạng

Ngƣời học khú phỏt õm nguyờn õm /ă/ và nhất là thƣờng nhầm lẫn nguyờn õm /a/ với nguyờn õm /ă/ và ngƣợc lại.

Vớ dụ: bỏn - bắn, cỏm - cắm, thảm - thẳm... uo   uo  uo  uo  uo  uo

34

b. Kết quả khảo sỏt

Cú 328/712 phiếu điều tra mắc lỗi, chiếm 46%.

c. Nguyờn nhõn

- /ă/ là một nguyờn õm khỏ xa lạ với ngƣời Trung Quốc, hơn nữa, nguyờn õm này mang nhiều nột chi tiết nguyờn õm tớnh nờn khú phỏt õm.

- Để khu biệt hệ thống nguyờn õm trong tiếng Việt, tiờu chớ khu biệt về lƣợng đúng vai trũ trọng yếu cũn trong tiếng Hỏn, tiờu chớ này chỉ là thứ yếu. Tiờu chớ khu biệt về lƣợng cú liờn quan đến trƣờng độ, cũn đƣợc gọi là tiờu chớ khu biệt điệu tớnh. Trong tiếng Việt, cú bốn nguyờn õm ngắn đối lập với bốn nguyờn õm dài, tƣơng ứng về mặt phẩm chất. Đú là cỏc õm vị nguyờn õm: /ă/ và /a/, // và //, // và //, // và //. Bốn cặp nguyờn õm này làm thành một hệ thống cục bộ với ba loại õm sắc khỏc nhau. Ngƣời Trung Quốc học tiếng Việt đa số đều gặp khú khăn với bốn cặp nguyờn õm này.

- Hai nguyờn õm /a/ và /ă/ cú cựng phẩm chất (giống nhau về õm sắc và õm lƣợng) nhƣng đối lập nhau vỡ một bờn là /a/ dài, một bờn là /a/ ngắn. Sự đối lập về lƣợng này đó khiến ngƣời học dễ nhầm lẫn giữa /a/ và /ă/.

2.2.1.5. Cặp nguyờn õm // và /u/ "(ư" và" u") a. Thực trạng a. Thực trạng

Ngƣời học gặp khú khăn khi phỏt õm nguyờn õm // nhƣ: "sư tử", "lử đử", "khoa cử"... và dễ nhầm lẫn giữa nguyờn õm // với nguyờn õm /u/ và ngƣợc lại. Vớ dụ: tư nhõn - tu nhõn, mừng - mựng, thư - thu....

b. Kết quả khảo sỏt

Cú 252/712 phiếu điều tra mắc lỗi này, chiếm 35,3 %.

c. Nguyờn nhõn

- // là một nguyờn õm mới đối với ngƣời Trung Quốc nờn ngƣời học khú làm quen ngay với nguyờn õm này (Xem thờm phần 2.2.1.1).

- Thứ hai, // và /u/ đều là nguyờn õm hàng sau nhƣng chỳng lại khỏc biệt nhau ở hỡnh dỏng đụi mụi khi phỏt õm, tức là khỏc nhau ở tiờu chớ độ mở. //

35

là nguyờn õm khụng trũn mụi, /u/ lại là nguyờn õm trũn mụi, cả hai đều cú độ mở rất hẹp. Sự đối lập này đũi hỏi phải đƣợc phỏt õm một cỏch rừ ràng, nếu khụng sẽ xảy ra nhầm lẫn.

- Khi viết, ngƣời học cũng nhầm lẫn hai nguyờn õm này vỡ chỳng chỉ khỏc nhau ở "cỏi múc nhỏ" trờn chữ "ƣ".

2.2.1.6. Cặp nguyờn õm // ngắn và /ă/ ngắn ("õ" và" ă") a. Thực trạng a. Thực trạng

Ngƣời học gặp khú khăn khi phỏt õm cả hai nguyờn õm này nhƣ: "lõng lõng",

"mặt trăng", "mất cắp"... Khi núi cũng nhƣ khi viết, họ cũn hay nhầm lẫn giữa

// với /ă/ ngắn và ngƣợc lại.

b. Kết quả khảo sỏt

Cú tổng số 192/712 phiếu điều tra mắc lỗi này, chiếm 26,9 %.

c. Nguyờn nhõn

- // và /ă/ là hai nguyờn õm cú nhiều chi tiết nguyờn õm tớnh. Điều này khụng phổ biến đối với cỏc nguyờn õm trong tiếng Hỏn. Vỡ thế, ngƣời học khụng dễ dàng phỏt õm chớnh xỏc hai nguyờn õm ngay từ lỳc đầu.

- Thứ hai, // và /ă/ là hai trong bốn nguyờn õm ngắn trong tiếng Việt. Chỳng đều là nguyờn õm hàng sau, khụng trũn mụi, cú õm sắc cố định thuộc loại õm trầm vừa chỉ khỏc nhau về õm lƣợng, tức là // cú độ mở miệng rất lớn cũn /ă/ cú độ mở miệng lớn vừa nờn ngƣời học khú phõn biệt chỳng với nhau.

- Khi viết, ngƣời học cũng hay nhầm // với /ă/ vỡ chỳng chỉ khỏc nhau ở kớ hiệu "mũ" đặt trờn mỗi chữ.

2.2.1.7. Cặp nguyờn õm // và // ("ơ" và" õ") a. Thực trạng a. Thực trạng

Ngƣời học dễ lẫn lộn nguyờn õm // với // và ngƣợc lại tạo nờn hiện tƣợng "ngọng" trong tiếng Việt.

36

b. Kết quả khảo sỏt

Cú 172/712 phiếu điều tra mắc lỗi này, chiếm 24,1%.

c. Nguyờn nhõn

- // và // là hai trong bốn cặp nguyờn õm dài - ngắn đối lập của tiếng Việt. Chỳng giống nhau về phẩm chất (là nguyờn õm hàng sau, khụng trũn mụi, õm sắc cố định, độ mở miệng lớn vừa) nhƣng lại khỏc nhau về tiờu chớ lƣợng. Vỡ thế ngƣời học khú phõn biệt một bờn là nguyờn õm dài // và một bờn là nguyờn õm ngắn //.

2.2.1.8. Cặp nguyờn õm // và /o/ ("o" và" ụ") a. Thực trạng a. Thực trạng

Khi núi cũng nhƣ khi viết, ngƣời học bị nhầm lẫn nguyờn õm /o/ với nguyờn õm // và ngƣợc lại.

Vớ dụ: con - cụn, tút - tốt, son - sụn ...

b. Kết quả khảo sỏt

Cú 161/712 phiếu điều tra mắc lỗi này, chiếm 22,6%.

c. Nguyờn nhõn

- /o/ và // đều là nguyờn õm hàng sau, trũn mụi, cú õm sắc cố định thuộc loại trầm nhƣng từ /o/ đến //, độ mở của miệng thu hẹp dần. Nếu ngƣời học khụng chỳ ý đến điều này thỡ sẽ dễ bị nhầm lẫn hai nguyờn õm. Hai nguyờn õm lại cú cỏch thể hiện bằng chữ viết gần giống nhau nờn nhiều ngƣời học thƣờng "bỏ quờn" kớ hiệu mũ của nguyờn õm //.

2.2.1.9. Cặp nguyờn õm / / và / / (trường hợp viết là" ưa" và" ua") a. Thực trạng

- Nguyờn õm / / cú hai cỏch thể hiện là "ƣơ" và "ƣa". Nguyờn õm / / cũng cú hai cỏch thể hiện là "uụ" và "ua". Trƣờng hợp nhầm lẫn giữa "ƣơ" và "uụ" là khỏ phổ biến (48,8%) nhƣng việc khú phõn biệt "ƣa" với "ua" và ngƣợc lại khụng phải là khụng cú.

Vớ dụ: mưa - mua, xưa - xua, thưa - thua...

 uo

37

b. Kết quả khảo sỏt

Cú 144/712 phiếu điều tra mắc lỗi này, chiếm 20,2%.

c. Nguyờn nhõn

- Trƣờng hợp "ƣa" và "ua" cú cựng yếu tố cấu tạo thứ hai là "a", chỉ khỏc ở yếu tố cấu tạo thứ nhất là "ƣ" và "u" nờn trƣờng hợp này cú tỷ lệ mắc lỗi ớt hơn trƣờng hợp "ƣơ" và "uụ". (Xem thờm mục 2.2.1.3, phần nguyờn õm)

2.2.1.10. Cặp nguyờn õm // và /e/ ("e" và" ờ") a. Thực trạng a. Thực trạng

Ngƣời học gặp khú khăn khi phỏt õm nguyờn õm /e/ nhƣ ghế, thề, tế lễ... và khú phõn biệt nguyờn õm // với nguyờn õm /e/ và ngƣợc lại. Vớ dụ: khen - khờn,

che - chờ, len - lờn... b. Kết quả khảo sỏt

Cú 115 phiếu điều tra mắc lỗi này, chiếm 16,1%.

c. Nguyờn nhõn

- Cặp nguyờn õm này thuộc hàng trƣớc, khụng trũn mụi, cú õm sắc cố định loại bổng nhƣng từ // đến /e/ độ mở của miệng hẹp dần. Vỡ vậy, nếu độ mở của miệng khụng chớnh xỏc thỡ sẽ dẫn đến việc lẫn lộn hai nguyờn õm này.

2.2.1.11. Nhận xột

Theo kết quả khảo sỏt của chỳng tụi, ngƣời Trung Quốc học tiếng Việt thƣờng mắc 10 lỗi nguyờn õm nhƣ đó trỡnh bày ở trờn.

Nguyờn õm là một trong hai yếu tố cơ bản nhất tạo nờn õm tiết tiếng Việt. Do đú, việc khắc phục lỗi nguyờn õm là điều cần thiết để trỏnh tỡnh trạng ngƣời nghe hiểu sai ý nghĩa của từ.

Tỷ lệ mắc cỏc lỗi nguyờn õm của ngƣời học cú mức độ cao thấp khỏc nhau. Để cú cỏi nhỡn khỏi quỏt, cỏc lỗi nguyờn õm đƣợc biểu diễn thụng qua bảng và biểu đồ hỡnh cột sau đõy.

STT Loại lỗi phỏt õm nguyờn õm Tỷ lệ mắc lỗi (%)

1 Vần // 75,5

2 Vần // 70,5

38

3 Cặp nguyờn õm / / và / / ("ƣơ" và "uụ") 48,8 4 Cặp nguyờn õm /ă/ ngắn và /a/ 46 5 Cặp nguyờn õm // và /u/ 35,3 6 Cặp nguyờn õm // và /ă/ 26,9 7 Cặp nguyờn õm // và // 24,1 8 Cặp nguyờn õm // và /o/ 22,6 9 Cặp nguyờn õm / / và / / ("ƣa" và "ua") 20,2 10 Cặp nguyờn õm // và /e/ 16,1

Bảng 2.5: Bảng thống kờ tỷ lệ mắc lỗi nguyờn õm

Hỡnh 2.2: Biểu đồ tỷ lệ mắc lỗi nguyờn õm

2.2.2. Lỗi phụ õm đầu

Dựa vào kết quả khảo sỏt, lỗi phụ õm đầu đƣợc chỳng tụi sắp xếp theo thứ tự giảm dần nhƣ sau:

2.2.2.1. Cặp phụ õm /d/ và /t/ hoặc /l/ a. Thực trạng

Đõy là loại lỗi phụ õm mà ngƣời học mắc nhiều nhất. Đa số ngƣời học rất khú khăn khi phỏt õm phụ õm /d/, đặc biệt, họ thƣờng xuyờn õm /d/ thành /t/ hoặc /d/ thành /l/.

Vớ dụ: quả đào - quả tào hay quả lào, đặc sắc - tặc sắc hay lặc sắc...

39

b. Kết quả khảo sỏt

Cú 468/712 phiếu điều tra mắc lỗi, chiếm 65,7%.

c. Nguyờn nhõn

- Trong tiếng Việt, /d/ là một trong sỏu phụ õm cú đặc trƣng hữu thanh nhƣng trong tiếng Hỏn, đặc trƣng này chỉ xuất hiện ở duy nhất một phụ õm đầu là // mà thụi. Vỡ vậy, ngƣời học khú phỏt õm phụ õm /d/.

- Cả /d/, /t/ và /l/ đều là ba phụ õm đầu lƣỡi, /d/ và /t/ đều là õm tắc, ồn, khụng bật hơi nhƣng /d/ là phụ õm hữu thanh, /t/ là phụ õm vụ thanh. Núi cụ thể hơn, /d/ và /t/ cũn cú một nột khu biệt khỏc là /d/ là õm đầu lƣỡi - lợi cũn /t/ là õm đầu lƣỡi - răng. Nếu khụng thể hiện đƣợc cỏc nột khu biệt này thỡ ngƣời học sẽ đồng nhất /d/ và /t/ khi phỏt õm.

- Cũn /l/ là õm xỏt, vang, đầu lƣỡi. Ngƣời học cũng hay nhầm lẫn /d/ thành /l/ nhƣng ớt hơn so với /d/ và /t/.

2.2.2.2. Phụ õm // a. Thực trạng

Ngƣời học khú phỏt õm phụ õm này hoặc thƣờng nhầm lẫn // với phụ õm /h/ trong tiếng Việt hoặc nhầm lẫn // với phụ õm /k'/ của tiếng Hỏn. Nếu nhầm lẫn với /k'/ của tiếng Hỏn thỡ ngƣời học thƣờng phỏt õm bật hơi khi thể hiện // của tiếng Việt.

Vớ dụ: Quả khế - quả hế, khụng khớ - hụng hớ, khu vực - hu vực...

b. Kết quả khảo sỏt

Cú 367/712 phiếu điều tra mắc lỗi này, chiếm 51,5%.

c. Nguyờn nhõn

- Ngƣời học nhầm lẫn giữa // với /h/ của tiếng Việt vỡ đõy đều là phụ õm xỏt, ồn, vụ thanh nhƣng khỏc nhau ở một điểm là // là õm gốc lƣỡi, /h/ là õm thanh hầu.

- Ngƣời học cũng nhầm lẫn giữa // với /k'/ của tiếng Hỏn vỡ phụ õm // của tiếng Việt đƣợc thể hiện là "kh", phụ õm /k'/ của tiếng Hỏn đƣợc thể hiện là

40

"k". Do ảnh hƣởng của tiếng mẹ đẻ, ngƣời học lầm tƣởng // của tiếng Việt với /k'/ là õm tắc, bật hơi, gốc lƣỡi của tiếng Hỏn, nhƣng thực chất, // lại là õm xỏt, ồn, vụ thanh, gốc lƣỡi. Chỉ trờn dạng chữ viết, // mới đƣợc viết nhƣ là một kớ hiệu õm tắc "k" đi với kớ hiệu yếu tố bật hơi "h" để cú dạng đầy đủ là "kh". Cỏch phỏt õm bật hơi phụ õm này đƣợc coi là khụng hợp chuẩn. Sở dĩ chỳng tụi khẳng định ngƣời học thƣờng phỏt õm bật hơi khi thể hiện phụ õm // của tiếng Việt vỡ ngoài 712 bảng hỏi (để thống kờ về số lƣợng) chỳng tụi cũn tiến hành ghi õm cỏch phỏt õm của sinh viờn trong cỏc bối cảnh khỏc nhau để xột kết quả khảo sỏt trờn cả hai mặt định lƣợng và định tớnh.

2.2.2.3. Phụ õm // (viết là "ng" và" ngh") a. Thực trạng

Ngƣời học khú phỏt õm phụ õm // (ngh) nhƣ nghốo, nghề, nghĩ... Khi núi, ngƣời học thƣờng phỏt õm // (ngh) thành //, khi viết thƣờng nhầm lẫn giữa hai cỏch thể hiện là "ng" và "ngh".

Vớ dụ: suy nghĩ  suy nhĩ, hoan nghờnh hoan nhờnh ... b. Kết quả khảo sỏt

Cú 338/712 phiếu mắc loại lỗi phụ õm trờn, chiếm 47,5%.

c. Nguyờn nhõn

- // là phụ õm gốc lƣỡi, vang (mũi). Trong tiếng Việt, cỏc phụ õm gốc lƣỡi

Một phần của tài liệu Khảo sát lỗi ngữ âm của người Trung Quốc học tiếng Việt và cách khắc phục (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)