4. Bố cục luận văn
2.2.1.4. Cặp nguyờn õm /ă/ ngắn và /a/: ("ă" và "a")
Đõy là hai nguyờn õm đụi khú phỏt õm đối với ngƣời Trung Quốc học tiếng Việt.
Vớ dụ: rau muống, giọt sương, trường học....
Hơn nữa, sinh viờn thƣờng nhầm lẫn nguyờn õm đụi / / với nguyờn õm đụi / / và ngƣợc lại.
b. Kết quả khảo sỏt
Gần một nửa số ngƣời chỳng tụi tiến hành khảo sỏt mắc lỗi này. Cú 348/712 phiếu điều tra mắc lỗi, chiếm 48,8%.
c. Nguyờn nhõn
- Thứ nhất, / / và / / khú phỏt õm vỡ trong tiếng Việt, hai nguyờn õm này cú một đặc tớnh khu biệt riờng là khi phỏt õm, chủ thể khụng đƣợc phộp thu ngắn trƣờng độ của hai nguyờn õm này, đồng thời chủ thể phải phỏt õm chỳng một cỏch rừ ràng dự trong phong cỏch núi đầy đủ hay tỉnh lƣợc.
- Thứ hai, / / và / / đều là nguyờn õm hàng sau và cú õm sắc khụng cố định nhƣng / / cú õm sắc loại trầm vừa, / / lại cú õm sắc trầm. / / là nguyờn õm khụng trũn mụi, / / là nguyờn õm trũn mụi. Hai nguyờn õm này cú sự đối lập lớn về độ mở của miệng. Đõy là yếu tố quan trọng để phõn biệt hai nguyờn õm này. Nhƣng trong tiếng Hỏn, sự đối lập này lại rất mờ nhạt, đúng vai trũ phụ nờn ngƣời học khú phõn biệt giữa / / và / /.
2.2.1.4. Cặp nguyờn õm /ă/ ngắn và /a/: ("ă" và "a") a. Thực trạng a. Thực trạng
Ngƣời học khú phỏt õm nguyờn õm /ă/ và nhất là thƣờng nhầm lẫn nguyờn õm /a/ với nguyờn õm /ă/ và ngƣợc lại.
Vớ dụ: bỏn - bắn, cỏm - cắm, thảm - thẳm... uo uo uo uo uo uo
34
b. Kết quả khảo sỏt
Cú 328/712 phiếu điều tra mắc lỗi, chiếm 46%.
c. Nguyờn nhõn
- /ă/ là một nguyờn õm khỏ xa lạ với ngƣời Trung Quốc, hơn nữa, nguyờn õm này mang nhiều nột chi tiết nguyờn õm tớnh nờn khú phỏt õm.
- Để khu biệt hệ thống nguyờn õm trong tiếng Việt, tiờu chớ khu biệt về lƣợng đúng vai trũ trọng yếu cũn trong tiếng Hỏn, tiờu chớ này chỉ là thứ yếu. Tiờu chớ khu biệt về lƣợng cú liờn quan đến trƣờng độ, cũn đƣợc gọi là tiờu chớ khu biệt điệu tớnh. Trong tiếng Việt, cú bốn nguyờn õm ngắn đối lập với bốn nguyờn õm dài, tƣơng ứng về mặt phẩm chất. Đú là cỏc õm vị nguyờn õm: /ă/ và /a/, // và //, // và //, // và //. Bốn cặp nguyờn õm này làm thành một hệ thống cục bộ với ba loại õm sắc khỏc nhau. Ngƣời Trung Quốc học tiếng Việt đa số đều gặp khú khăn với bốn cặp nguyờn õm này.
- Hai nguyờn õm /a/ và /ă/ cú cựng phẩm chất (giống nhau về õm sắc và õm lƣợng) nhƣng đối lập nhau vỡ một bờn là /a/ dài, một bờn là /a/ ngắn. Sự đối lập về lƣợng này đó khiến ngƣời học dễ nhầm lẫn giữa /a/ và /ă/.