Cỏc nguyờn nhõn gõy ra lỗi

Một phần của tài liệu Khảo sát lỗi ngữ âm của người Trung Quốc học tiếng Việt và cách khắc phục (Trang 65)

4. Bố cục luận văn

2.3.2. Cỏc nguyờn nhõn gõy ra lỗi

Ngay từ những năm 70 của thế kỉ XX, lớ thuyết lỗi hiện đại nghiờn cứu về lỗi và phõn tớch lỗi của cỏc tỏc giả Corder (1967), Nemser (1971), Selinker (1972), Richards (1973), Dulay và Buet (1974) đó chỉ ra hai loại lỗi chớnh mà ngƣời học ngoại ngữ thƣờng hay mắc phải. Đú là:

- Lỗi giao thoa (Interlingual error) - Lỗi tự ngữ đớch (Intralingual error)

Lỗi giao thoa là lỗi sinh ra do ảnh hƣởng của tiếng mẹ đẻ đến quỏ trỡnh học ngụn ngữ đớch. Ngụn ngữ gốc và ngụn ngữ đớch khỏc nhau càng nhiều thỡ khả năng lỗi giao thoa xảy ra càng lớn. Nhà nghiờn cứu R. Lado cũng khẳng định: "Những yếu tố nào giống tiếng mẹ đẻ của ngƣời học thỡ dễ học đối với anh ta. Cũn những yếu tố nào khỏc với tiếng mẹ đẻ của ngƣời học thỡ khú học đối với anh ta". (41, tr. 9)

Lỗi tự ngữ đớch là lỗi sinh ra do chớnh những yếu tố trong nội bộ ngụn ngữ đớch hoặc do ngƣời học mạnh dạn dựng những tri thức đó biết về ngụn ngữ đớch để tiếp tục khỏm phỏ ngụn ngữ này.

60

Kết quả khảo sỏt lỗi ngữ õm của ngƣời Trung Quốc học tiếng Việt cho thấy cỏc loại lỗi ngữ õm của ngƣời học mắc phải thuộc cả hai loại là lỗi giao thoa và lỗi tự ngữ đớch.

Lỗi giao thoa của ngƣời học bao gồm cỏc lỗi 1, 2, 5, 6, 8, 9 thuộc lỗi phụ õm đầu, lỗi 6 thuộc loại lỗi õm cuối, lỗi 3, 4, 5 thuộc loại lỗi thanh điệu.

Lỗi tự ngữ đớch của ngƣời học bao gồm cỏc lỗi cũn lại.

Ở phần 2.2, đối với mỗi loại lỗi ngữ õm, chỳng tụi đều trỡnh bày nguyờn nhõn gõy ra lỗi nhƣng đõy mới chỉ là những nguyờn nhõn thuộc nội bộ ngụn ngữ. Gõy ra lỗi ngữ õm cũn cú nhiều yếu tố ngoài ngụn ngữ. Theo quan điểm phõn tớch lỗi hiện đại, bốn nguyờn nhõn chớnh gõy ra lỗi trong quỏ trỡnh thụ đắc ngụn ngữ thứ hai gồm:

- Chuyển di ngụn ngữ (Language transfer)

- Những chiến lƣợc giao tiếp ngụn ngữ thứ hai (Strategies of second language communication)

- Vƣợt tuyến ngữ liệu ngụn ngữ đớch (Over generalization of linguistics) - Chuyển di giảng dạy (Transfer of training)

Nguyờn nhõn chuyển di ngụn ngữ chớnh là cỏch ngƣời học sử dụng những tri thức đó cú trong tiếng mẹ đẻ để khỏm phỏ ngụn ngữ đớch. Sự chuyển di tớch cực sẽ xảy ra nếu cỏc hiện tƣợng ngữ õm tiếng Việt và tiếng Hỏn tƣơng tự nhau. Sự chuyển di tiờu cực sẽ xảy ra khi một hiện tƣợng ngữ õm nào đú của hai ngụn ngữ khụng tƣơng đƣơng với nhau.

Vớ dụ: Lỗi thứ 2 thuộc phần lỗi phụ õm của phần 2.2. cú nguyờn nhõn là sự chuyển di ngụn ngữ tiờu cực. Ngƣời học đó nhầm lẫn // (kh) của tiếng Việt với /k'/ (k) của tiếng Hỏn. Do thúi quen của tiếng mẹ đẻ, ngƣời học nghĩ rằng // (kh) là õm tắc, bật hơi, là õm gốc lƣỡi giống /k'/ (k) của tiếng Hỏn nhƣng trờn thực tế, // (kh) của tiếng Việt lại là õm gốc lƣỡi, xỏt, ồn và vụ thanh.

Nguyờn nhõn những chiến lược giao tiếp ngụn ngữ thứ hai là cỏch ngƣời

học cố gắng giao tiếp với đối phƣơng bằng mọi cỏch mà khụng quan tõm đến việc sai phạm ngữ õm hay ngữ phỏp. Nguyờn nhõn này, thể hiện thỏi độ tớch cực

61

khỏm phỏ ngụn ngữ đớch của ngƣời học, do đú, đõy cú thể là nguyờn nhõn của tất cả cỏc trƣờng hợp mắc lỗi. Những lỗi ngữ õm do nguyờn nhõn này nếu đƣợc sửa chữa kịp thời sẽ rất hiệu quả đối với ngƣời học.

Nguyờn nhõn vượt tuyến ngữ liệu ngụn ngữ đớch là cỏch ngƣời học mở rộng những quy tắc ngụn ngữ ra ngoài phạm vi ngụn ngữ gốc để ỏp dụng cho ngụn ngữ đớch. Nguyờn nhõn này cũng cú điểm giống với nguyờn nhõn chuyển di ngụn ngữ, đú là ngƣời học đều dựng những tri thức đó biết để khỏm phỏ ngụn ngữ đớch. Tuy nhiờn, ở nguyờn nhõn vƣợt tuyến ngữ liệu ngụn ngữ đớch, ngƣời học dựng những tri thức đó biết về ngụn ngữ đớch hay căn cứ vào tƣ duy ngụn ngữ của mỡnh để khỏm phỏ ngụn ngữ đớch.

Vớ dụ: Theo quy tắc, cỏc õm tiết cú õm cuối là /p/, /t/, /k/ thỡ chỉ cú hai thanh điệu là thanh sắc và thanh nặng. Vớ dụ: "cắp", "cặp"... Nếu ngƣời học chƣa biết quy tắc này thỡ họ sẽ tạo ra những õm tiết khụng cú trong tiếng Việt nhƣ: "cằp", "cẳp", "cẵp" và "căp"... vỡ tiếng Việt cú tới 6 thanh điệu. Ở đõy, ngƣời học đó tạo ra những õm tiết này dựa trờn cơ sở những tri thức đó biết về ngụn ngữ đớch.

Nguyờn nhõn chuyển di giảng dạy là việc cỏc giỏo trỡnh, tài liệu giảng dạy

hay chớnh ngƣời dạy khụng giải thớch rừ hoặc chớnh xỏc cỏch dựng cỏc đơn vị ngụn ngữ của ngụn ngữ đớch khiến cho ngƣời học phạm lỗi. Nguyờn nhõn này khụng phải là khụng xảy ra trong quỏ trỡnh dạy ngữ õm cho ngƣời Trung Quốc học tiếng Việt giai đoạn thực hành. Với đối tƣợng học là ngƣời Trung Quốc bắt đầu học tiếng Việt, một số trƣờng hợp khú phỏt õm nhƣ phụ õm /d/, /x/... thỡ việc dựng cỏc thuật ngữ chuyờn mụn để giải thớch là vụ ớch, ngƣời dạy và ngƣời học lại bất đồng ngụn ngữ thỡ việc đũi hỏi cú một giỏo trỡnh tốt, một ngƣời dạy cú kinh nghiệm, biết dựng những phƣơng phỏp sƣ phạm đơn giản, hiệu quả là điều vụ cựng cần thiết để gúp phần giảm thiểu lỗi ngữ õm cho ngƣời học.

Nhƣ vậy, nguyờn nhõn gõy ra lỗi ngữ õm cho ngƣời Trung Quốc học tiếng Việt gồm cả 4 nguyờn nhõn là: chuyển di ngụn ngữ, những chiến lƣợc giao tiếp thứ hai, vƣợt tuyến ngữ liệu ngụn ngữ đớch và chuyển di giảng dạy.

Một phần của tài liệu Khảo sát lỗi ngữ âm của người Trung Quốc học tiếng Việt và cách khắc phục (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)