Quy trình cơng nghệ :

Một phần của tài liệu Dự toán ngân sách tại công ty Pepsico Việt Nam - Ngành Foods thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện (Trang 34)

a. Dự tốn từ gốc

2.1.5 Quy trình cơng nghệ :

2.1.5.1 Quy trình cơng nghệ sản xuất Bánh khoai tây (NAT_PC):

Sơ đồ 2.2: Quy trình cơng nghệ sản xuất bánh snack khoai tây

- Chuẩn bị nguyên liệu:

Khoai tây tươi, muối, gia vị, chất phụ trợ, dầu

Khoai tây được trồng theo quy trình cơng nghệ sạch khép kín tại Đà Lạt, sau khi thu hoạch xong được chuyển kho lạnh của Nhà máy và chuẩn bị đưa vào sản xuất.

- Phân loại, rửa, bĩc vỏ, cắt lát

Trước khi tiến hành phân loại khoai tây được kiểm tra chất lượng bởi bộ phận QC, những nguyên liệu khơng đạt chất lượng sẽ bị loại bỏ. Sau đĩ được đưa qua dây chuyền phân loại theo kích cở của khoai và được rửa sạch, tiếp đến khoai được bĩc vỏ và cắt lát theo độ dày đã được định sẵn. Tất cả các quy trình trên đều được thực hiện bởi dây chuyền hồn tồn tựđộng.

- Chiên, tẩm gia vị

Tồn bộ khoai tây cắt lát được chuyển tự động qua chảo chiên với nhiệt độ

khoảng 1800C. Khoai tây chiên xong được sấy khơ và chuyển qua dây chuyền tẩm gia vị. Để tránh tình trạng lẫn lộn mùi vị nên mỗi mẻ sản xuất chỉ tạo ra 1 hương, trước khi tiến hành sản xuất sản phẩm cĩ mùi hương mới thì tồn bộ dây chuyền máy mĩc được rửa sạch.

- Kiểm tra, thành phẩm, đĩng gĩi

Trước khi được chuyển sang giai đoạn đĩng gĩi, QC hướng dẫn cơng nhân trực

Nhập nguyên liệu khoai tây tươi, Chuyển đến kho lưu trữ

Phân loại khoai Rửa Bĩc vỏ Cắt lát Chiên Tẩm gia vị Kiểm tra Thành phẩm Đĩng gĩi

tiếp đứng chuyền loại bỏ những lát khoai tây bị hư (chiên cháy, bị vỡ…), lát khoai tây đạt chất lượng được chuyển qua dây chuyền đĩng gĩi tự động đảm bảo trọng lượng đã quy định.

2.1.5.2 Quy trình cơng nghệ sản xuất Bánh Snack từ bột sắn (TAPIOCA):

Sơ đồ 2.3: Quy trình cơng nghệ sản xuất bánh snack từ bột sắn

- Chuẩn bị nguyên liệu :

Bột sắn, bột mì, dầu, đường, muối, chất phụ trợ và gia vị

- Trộn bột, nấu bột, thành phơi

Bột sắn được chọn lọc từ nguồn cung cấp nguyên liệu tốt nhất. Sau khi bộ phận QC kiểm tra chất lượng lần cuối thì từng mẻ bột sắn, muối và các chất phụ trợ được cho vào các thùng trộn thật nhuyễn mịn rồi được chuyển qua nồi nấu với nhiệt độ

khoảng từ 800C để tạo thành phơi nguyên liệu.

- Cán mỏng, cuốn, làm lạnh

Khi bột đã được nấu chín trở thành 1 hỗn hợp sẽđược cán mỏng thành từng làn bột, bột sẽ được cuốn định vị kích cỡ và ngay lập tức được chuyển sang cơng đoạn làm lạnh nhanh ở nhiệt độ khoảng 00C.

- Cắt, chiên, tẩm gia vị, đĩng gĩi

Sau khi làm lạnh bột được cắt từng lát mỏng và cho qua chảo chiên. Sau đĩ tiến hành tẩm gia vị (các loại hương đặc trưng tạo ra những sản phẩm riêng biệt) và đĩng gĩi thành phẩm.

2.1.5.3 Quy trình cơng nghệ sản xuất bánh Snack từ bột bắp (EXTRUDED)

Nguyên liệu Trộn bột Nấu bột, Thành phơi Cán mỏng Cuốn Làm lạnh Cắt Chiên Tẩm gia vị, đĩng gĩi

Quy trình sản xuất sản phẩm này tương tự như quy trình sản xuất bánh Snack từ

bột bắp nhưng thay vì chiên thì sản phẩm này được sử dụng cơng nghệ ép đùn.

2.1.5.4 Quy trình cơng nghệ sản xuất các sản phẩm từđậu phộng

Sơ đồ 2.4: Quy trình sản xuất các sản phẩm từ đậu phộng

- Chuẩn bị nguyên liệu : chủ yếu là đậu phộng

Đậu phộng được làm sạch như rửa, bĩc lụa sau khi đã loại những hạt đậu phộng kém chất lượng (bị hư, bị lẫn tạp chất…)

- Sấy khơ:

Tồn bộđậu phộng đã phân loại được chuyển qua dây chuyền sấy khơ ở nhiệt độ

khoảng 600C.

- Trộn bột:

Thơng thường các sản phẩm được làm từ đậu phộng được bao một lớp bột bên ngồi cịn gọi là đậu phộng da cá, bột được tẩm với các gia vị cần thiết rồi trộn với tồn bộđậu phộng đã được sấy khơ (bao bột bên ngồi đậu phộng).

- Chiên :

Sau khi bao bột hồn chỉnh sẽ được chuyển qua cơng đoạn chiên giịn với nhiệt

độ khoản 900C.

- Đĩng gĩi thành phẩm:

Trước khi đĩng gĩi thành phẩm tồn bộ đậu phộng chiên được chuyển qua dây chuyền sấy một lần nữa để làm khơ dầu. Phân loại Sấy khơ Tẩm gia vị Trộn bột Chiên Đĩng gĩi

2.1.6 Đánh giá chung về tình hình hoạt động và phương hướng phát triển của Cơng ty: Cơng ty:

2.1.6.1 Thuận lợi:

Các thương hiệu sản phẩm của Cơng ty đã tạo được sự tín nhiệm nơi người tiêu dùng trong nước.

Cơng ty đã tổ chức được một kênh phân phối sản phẩm thơng suốt từ Bắc vào Nam tạo điều kiện đưa sản phẩm Cơng ty đến tận tay người tiêu dùng ngay cả ở

những vùng sâu vùng xa.

Đội ngũ nhân viên cĩ trình độ cộng thêm việc cơng ty đã tạo rất nhiều điều kiện

để nhân viên được tham gia các lớp học giúp ích rất nhiều trong cơng việc.

Máy mĩc thiết bị đã được đầu tư mới đồng loạt đưa sản xuất chủ yếu là cơng nghệ hồn tồn tựđộng.

2.1.6.2 Khĩ khăn:

Trong bối cảnh Việt Nam gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới, cũng giống như các doanh nghiệp khác, các sản phẩm của Cơng ty bị cạnh tranh bởi các sản phẩm cùng loại, sản phẩm thay thế.

Tình trạng buơn lậu và gian lận thương mại tạo nên áp lực cạnh tranh khơng lành mạnh trên thị trường.

2.1.6.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Cơng ty trong những năm gần đây (Riêng ngành Foods) (Riêng ngành Foods)

Bảng 2.1: Tình hình vốn, tài sản và hoạt động kinh doanh qua các năm

Đơn vị tính: tỷđồng

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009

Doanh thu 221 328

Lợi nhuận trước thuế (65) (115)

Lợi nhuận sau thuế (65) (115)

Tổng tài sản 313 349

Vốn chủ sở hữu 280 318

Năm 2009 doanh thu ngành hàng Foods tăng 107 tỷ đồng, tăng 14,84% so với năm 2008. Tuy nhiên Cơng ty vẫn đang bị lỗ bởi vì ngành hàng Foods chỉ mới hình thành từ năm 2005 đến nay. Đây là giai đoạn đang trong quá trình đầu tư xây dựng mới hơn nữa với phương châm chất lượng của sản phẩm phải đặt lên hàng đầu nên

Cơng ty đang quyết tâm dành thị phần sản phẩm Snack trên thị trường. Ngồi ra Cơng ty phải bỏ ra một lượng lớn chi phí để quảng bá sản phẩm vì nĩ cịn quá mới

đối với người tiêu dùng nên doanh thu đạt được vẫn chưa thể bù đắp được những chi phí đã bỏ ra. Dự kiến đến năm 2013 Cơng ty sẽ hịa vốn.

Về tài sản, năm 2009 tăng 36 tỷ đồng so với năm 2008, tài sản của Cơng ty (thuộc ngành hàng Foods) tăng chủ yếu là do đầu tư xây dựng và thay thiết bị, cơng nghệ mới.

Vốn chủ sở hữu của Cơng ty (ngành hàng Foods) năm 2009 tăng so với năm 2008 nhưng mức tăng khơng cao vì Cơng ty vẫn dành ưu tiên đối với ngành hàng nước giải khát.

2.1.6.4 Phương hướng phát triển:

Tiếp tục thực hiện đổi mới trong nội bộ tổ chức nhằm nâng cao hiệu quả hoạt

động và năng lực cạnh tranh của Cơng ty trên thương trường. Chiến lược phát triển trong những năm tới của Cơng ty là:

+ Đưa thương hiệu Poca trở thành thương hiệu hàng đầu thuộc sản phẩm Snack tại thị trường Việt Nam, cố gắng tăng sản lượng tiêu thụ đạt mức 37% so với năm 2009 và khơng lỗ hơn 3.700.000 USD trong năm 2010 đối với ngành hàng Snack theo chỉ tiêu mà tập đồn đề ra.

+ Thực hiện đổi mới trong nội bộ tổ chức, ứng dụng các cơng cụ quản trị phục vụ cho cơng tác quản lý doanh nghiệp.

+ Tăng cường đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực, nâng cao trình độ cán bộ

quản lý kỹ thuật, quản lý kinh tế và cơng nhân kỹ thuật để nắm bắt được kiến thức khoa học cơng nghệ mới nhằm ứng dụng vào cơng tác quản lý sản xuất kinh doanh cho cĩ hiệu quả.

+ Coi trọng cơng tác bảo vệ mơi trường, đảm bảo các thơng số khí thải, nước thải v.v. trong điều kiện cho phép theo quy định Nhà nước.

2.2 Tổ chức cơng tác kế tốn – tài chính tại Cơng ty: 2.2.1 Sơđồ tổ chức bộ máy kế tốn:

Sơ đồ 2.5: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn Cơng ty PepsiCo

2.2.1.2 Diễn giải sơđồ:

Kế tốn trưởng: là người chịu trách nhiệm chung về hoạt động tài chính, kế

tốn và thống kê tại Cơng ty, Kế tốn trưởng chịu trách nhiệm và cĩ quyền quyết

định đối với các vấn đề cĩ liên quan và thuộc thẩm quyền của mình.

Kế tốn tổng hợp từng chi nhánh: giúp kế tốn trưởng các hoạt động về kế

tốn tài chính tại Cơng ty, tổng hợp, điều chỉnh số liệu của tồn Cơng ty và từng chi nhánh, lập báo cáo tài chính.

Kế tốn tiền mặt và ngoại tệ: thc hiện quản lý tiền mặt tại Cơng ty, theo dõi thu chi tiền mặt và ghi sổ kế tốn các hoạt động liên quan đến tiền mặt (gồm tiền VNĐ và các loại ngoại tệ).

Kế tốn thuế, doanh thu, cơng nợ, tiền lương: thực hiện các báo cáo cho cơ

quan thuế về các loại thuế phát sinh, theo dõi thành phẩm, doanh thu, lãi lỗ, cơng nợ, tiền lương phát sinh tại đơn vị.

Kế tốn ngân hàng: theo dõi các nghiệp vụ thanh tốn qua ngân hàng, tiền gởi, nợ vay, ghi sổ các hoạt động phát sinh.

Kế tốn vật tư, CCDC, xây dựng: Tập hợp các số liệu chứng từ, bảng kê từ

Nhà máy gửi lên, xem xét việc thực hiện đúng định mức đã đề ra, theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu, CCDC, tình hình đầu tư xây dựng cơ bản, sửa chữa lớn, sửa chữa thường xuyên, ghi sổ kế tốn các hoạt động phát sinh.

Thủ quỹ Kế tốn trưởng Kế tốn ngân hàng Kế tốn vật tư, CCDC, xây dựng Kế tốn tài sản cốđịnh Kế tốn tiền mặt & ngoại tệ Kế tốn thuế, doanh thu, cơng nợ, tiền lương Kế tốn vận chuyển Phụ trách kế tốn các đơn vị trực thuộc

Kế tốn nghiệp vụ, thủ quỹ các đơn vị trực thuộc

Kế tốn tổng hợp chi nhánh

Kế tốn TSCĐ : Quản lý danh sách TSCĐ tại Cơng ty, theo dõi tăng giảm, khấu hao, thanh lý TSCĐ, thực hiện các cơng việc kiểm kê tài sản theo quy định của Cơng ty.

Kế tốn vận chuyển : Tập hợp các số liệu chứng từ, bảng kê liên quan đến hoạt

động vận chuyển của Cơng ty để hạch tốn chi phí vận chuyển kịp thời, đầy đủ, chính xác.

Kế tốn giá thành : Tổng hợp các loại chi phí từ bộ phận sản xuất gửi lên cuối tháng tính giá thành thực tế của các loại sản phẩm.

Thủ quỹ: quản lý chặt chẽ số tiền tồn quỹ hàng ngày, thu chi tiền mặt dựa trên các chứng từđã được phê duyệt tại đơn vị.

Phụ trách kế tốn các đơn vị trực thuộc: chịu trách nhiệm tồn bộ phần hành kế tốn tại đơn vị mình, định kỳ hàng quý, năm lập các báo cáo kế tốn tại đơn vị

mình báo cáo lên cho Phịng Kế Tốn Cơng ty.

Kế tốn nghiệp vụ tại các đơn vị trực thuộc: chịu sự phân cơng trực tiếp của phụ trách kế tốn tại từng đơn vị, chịu trách nhiệm về những phần hành dược giao. Kế tốn nghiệp vụ tại các đơn vị trực thuộc cũng gồm các phần hành: vật tư nguyên liệu, tiền lương, giá thành, doanh thu, cơng nợ.

2.2.2. Sơđồ tổ chức Phịng kế hoạch 2.2.2.1. Sơđồ tổ chức

Sơ đồ 2.6 : Sơ đồ tổ chức Phịng kế hoạch Cơng ty PepsiCo

2.2.2.2. Diễn giải sơđồ

Giám Đốc Phịng kế hoạch : chịu trách nhiệm trong việc quản lý lập dự tốn ngân sách tồn Cơng ty được chính xác, đầy đủ, kịp thời. Đồng thời hỗ trợ các phịng

Giám Đốc Phịng kế hoạch Trưởng Bộ phận kế hoạch – Nước giải khát Trưởng Bộ phận kế hoạch – Bánh Snack Trưởng Bộ phận dự án Trưởng Phịng kế hoạch – Bánh Snack

Nhân viên phân tích – lập kế hoạch phụ trách từng ngành hàng

ban khác trong việc thực hiện các hợp đồng kinh tế ( chỉ đạo nhân viên phân tích giá cả, các thỏa thuận) trong mỗi hợp đồng.

Trưởng Bộ phận kế hoạch – Nước giải khát và Bánh Snack: chịu trách nhiệm lập và chỉ đạo nhân viên trong việc lập ngân sách dự tốn cho từng ngành hàng trên tồn Việt Nam, ngồi ra Trưởng mỗi bộ phận kế hoạch cịn đưa ra những nhận định về mặt tài chính hỗ trợ Giám đốc khi cĩ những dự án đầu tư mới, tung sản phẩm mới, bán hàng, sản xuất…

Trưởng Bộ phận dự án: chịu trách nhiệm chính và hỗ trợ các trưởng bộ phận kế hoạch trong việc lập dự tốn ngân sách và phân tích tình hình tài chính của các dự

án đầu tư cĩ quy mơ lớn (hàng triệu USD).

Nhân viên phân tích – lập dự tốn : tiến hành lập dự tốn ngân sách cho từng ngành hàng được cấp trên giao, hỗ trợ các trưởng bộ phận trong việc phân tích các khoản ngân sách trong năm thực hiện.

2.3 Thực trạng cơng tác dự tốn tại Cơng ty PepsiCo.

2.3.1 Mục đích nghiên cứu cơng tác dự tốn ngân sách tại Cơng ty PepsiCo

Nghiên cứu mơ hình lập dự tốn và thực trạng cơng tác dự tốn ngân sách tại Cơng ty PepsiCo nhằm nhận dạng và phân tích các yếu tố liên quan đến cơng tác dự

tốn ngân sách. Từ đĩ, đánh giá các ưu điểm, nhược điểm cịn tồn tại và tiến tới đề

xuất các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác dự tốn ngân sách tại Cơng ty.

2.3.2 Mơ hình lập dự tốn tại Cơng ty PepsiCo

Cơng ty PepsiCo Việt Nam là một cơng ty trực thuộc 1 tập đồn đa quốc gia, nên việc lập dự tốn được thực hiện theo trình tự như sau:

Hàng năm, tập đồn sẽ nghiên cứu thị trường tiềm năng tại Việt Nam để định hướng sản lượng tiêu thụ mà PepsiCo Việt Nam phải đạt được trong năm đối với ngành hàng Foods. Sau khi cĩ sản lượng tiêu thụđược giao Tổng giám đốc cùng Ban tư vấn sẽ họp bàn với trưởng các phịng ban trong Cơng ty để thống nhất về việc lập dự tốn cho năm kế hoạch. Sau cuộc họp Giám đốc bán hàng và Phĩ tổng giám đốc Marketing của Cơng ty sẽ xem xét với tổng sản lượng tiêu thụ như vậy thì cơ cấu mỗi loại sản phẩm sẽ tiêu thụ là bao nhiêu. Để đề ra được cơ cấu sản phẩm tiêu thụ, các Giám đốc bán hàng khu vực phải tiến hành nghiên cứu thị trường từ cấp cơ sở (các nhà phân phối, cửa hàng bán lẻ, các đại lý...), đồng thời Phịng Marketing sẽ xem xét cĩ cần phát triển thêm sản phẩm mới (từ việc nghiên cứu nhu cầu của thị trường và sản phẩm thay thế của đối thủ cạnh tranh).

Sau khi đã xác định được tổng lượng sản phẩm phải tiêu thụ và cơ cấu của từng loại sản phẩm thì số liệu này được chuyển sang Phịng kế hoạch, riêng đối với các sản phẩm mới Phịng nghiên cứu và phát triển chịu trách nhiệm chế tạo cơng thức sản phẩm, sau đĩ sẽ gửi trực tiếp sang Phịng kế hoạch.

Khi đã nhận đủ dữ liệu từ các phịng ban chuyển sang, Phịng kế hoạch sẽ tiến hành lập dự tốn chi tiết cho quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, trong quá trình lập dự tốn tất cả các Phịng ban trong Cơng ty được yêu cầu phải hỗ trợ Phịng kế

hoạch, chẳng hạn Phịng nghiên cứu và phát triển phải cung cấp cơng thức chế tạo sản phẩm và định mức chi phí nguyên liêu, Phịng bán hàng phải cung cấp nội dung các chương trình khuyến mãi dự kiến sẽ thực hiện trong năm kế hoạch… Dự tốn sẽ được Phịng Kế hoạch trình bày trong một cuộc họp với thành phầm tham dự là: Tổng giám đốc Cơng ty, Trưởng các phịng ban và Giám Đốc Nhà máy. Trong cuộc họp này, Tổng Giám Đốc Cơng ty dựa vào tầm nhìn tổng quan và những giải trình của cấp dưới để xem xét và chính thức phê duyệt dự tốn. Cũng trong cuộc họp này, tất cả những vấn đề cịn vướng mắc liên quan đến việc lập dự tốn sẽ được đưa ra phân tích và bàn luận để cĩ được sự thống nhất ngay trong cuộc họp. Nếu dự tốn cần cĩ sự thay đổi, điều chỉnh thì Phịng Kế hoạch sẽ phối hợp với các Phịng ban để

Một phần của tài liệu Dự toán ngân sách tại công ty Pepsico Việt Nam - Ngành Foods thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)