GVgọi 2, 3HS nhắc lại điều kiện xuất hiện dịng điện

Một phần của tài liệu GIAO AN VAT LY 9 TRON BO - CO GDBVMT (Trang 68)

cảm ứng.

- Yêu cầu cá nhân HS hồn thành C5, C6.

- Yêu cầu HS giải thích tại sao khi cho nam châm quay quanh trục trùng với trục của nam châm và cuộn dây trong thí nghiệm phần mở bài thì trong cuộn dây khơng xuất hiện dịng điện cảm ứng.

- GV: Như Vậy khơng phải cứ nam châm hay cuộn dây chuyển động thì trong cuộn dây xuất hiện dịng điệncảm ứng mà điều kiện để trong cuộn dây xuất hiện dịng điện cảm ứng là cuộn dây dẫn phải kín và số đường sức từ xuyên qua tiết diện S phải biến thiên.

* HDVN:- Đọc mục cĩ thể em chưa biết. - Học và làm bài tập 32.

Tuần 18

Tiết 35. ƠN TẬP HỌC KỲ I

Ngày soạn: 05/12/2010 Ngày dạy: 07/12/2010

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:+ Hệ thống hĩa những kiến thức về Chương I, Chương II (Nam châm, Lực từ).

+ Thơng qua lí thuyết giải quyết 1 số dạng bài tập định tính, định lượng.

2. Kĩ năng: + Rèn khả năng tổng khái quát hĩa kiến thức.

+ Vận dụng kiến thức vào một số trường hợp cụ thể

3. Thái độ: + Nghiêm túc, trung thực trong học tập.

II.Chuẩn bị: Phiếu học tập cho các nhĩm. III. Tổ chức hoạt động dạy-học:

Tg Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

20’ Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh kiểm tra kiến thức - Các nhĩm hồn thành phiếu học tập của

mình - Tham gia thảo luận chung cả lớp Sữa câu sai của mình.

- Giáo viên phát phiếu học tập đã chuẩn bị yêu cầu các nhĩm hồn thành- Cho thảo luận chung cả lớp. (Kết hợp cho điểm từng học sinh )

20’ Hoạt động 2. Vận dụng:

- Làm việc theo hướng dẫn của giáo viên. - Giao1 viên cho học sinh giải một số bài tập vận dụng của : định luật ơm, định luật ơm cho đoạn mạch mắc nối tiếp – song song, điện năng, cơng suất, định luật Jun len-sơ, quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái

5’ Hoạt động 3). Hướng dẫn về nhà và dặn dị :: - Ơn tập kỹ kiến thức dã học. - Làm và xem lại các bài tập.

- Hồn chỉnh lại tất cả phiếu học tập. IV. Rút kinh nghiệm:

Tiết 36 : KIỂM TRA HỌC KỲ I

( Đề và đáp án phịng cho)

*Thống kê điểm bài thi:

Lớp Sĩ số G K Tb Y kém > Tb GhichúSL % SL % 91 92 93 94 95 96 97 Cộng :

Lớp Sĩ số G K Tb Y kém > Tb GhichúSL % SL % 91 92 93 94 95 96 97 Cơng : Tuần 20

Tiết 37 Bài 33: DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.

Ngày soạn:26/12/2010 Ngày dạy:27/12/2010

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

+ Nêu được sự phụ thuộc cuả dịng điện cảm ứng vào sự biến thiên của số đường sức từ qua tiết diện của cuộn dây.

+Phát biểu được đặc điểm của dịng điện xoay chiều là dịng điện cảm ứng cĩ chiều luân phiên thay đổi. + Bố trí được thí nghiệm tạo ra dịng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo 2 cách, cho nam châm quay hoặc cho cuộn dây quay. Dùng đèn LED để phát hiện sự biến đổi chiều của dịng điện.

+ Dựa vào quan sát thí nghiệm để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dịng điện cảm ứng.

2. Kĩ năng: Quan sát và mơ tả chính xác hiện tượng xảy ra. 3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong học tập.

II.Chuẩn bị

* Đối với mỗi nhĩm HS: 1 cuộn dây cĩ gắn bĩng đèn LED; 1 thanh nam châm cĩ trục quay vuơng gĩc với thanh; 1 nam châm điện và bộ đổi điện.

* Với GV: 1 bộ thí nghiệm phát hiện dịng điện xoay chiều gồm một cuọn dây dẫn kín cĩ mắc hai đèn LED III. Tổ chức hoạt động dạy-học:

Tg Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

5’ Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ

- 1 HS lên bảng chữa bài. HS khác chú ý theo dõi nhận xét.

Bài 32.1 a) ...biến đổi của số đường sức từ...b)...dịng điện cảm ứng.

- Gọi 1 HS chữa bài 32.1 và 32.3. Qua phần chữa bài tập, GV nhấn mạnh lại điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng.

Bài 32.3. Khi cho nam châm quay trước một cuộn dây dẫn kín thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S

của cuộn dây xuất hiện dịng điện cảm ứng. - ĐVĐ: Như SGK.

10’ Hoạt động 2. phát hiện dịng điện cảm ứng cĩ thể đổi chiều và tìm hiểu trong trường hợp nào dịng điện cảm ứng đổi chiều.

Một phần của tài liệu GIAO AN VAT LY 9 TRON BO - CO GDBVMT (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w