Địnhluật Jun lenxo.

Một phần của tài liệu GIAO AN VAT LY 9 TRON BO - CO GDBVMT (Trang 30)

1. Hệ thức của định luật.

- Yêu cầu HS: Vì điện năng chuyển hố thành nhiệt năng → Q = A = I 2. R . t.

2. Xử lí kết quả cho TNKT

- HS đọc kĩ phần mơ tả TN hình 16.1. - HS nêu lại các bước tiến hành TN kiểm tra. - Xử lí kết quả TN trả lời C1, C2, C3. - 1 HS lên bảng trả lời C1, C2, C3. C1. A = I2. R. t = (2,4)2. 5. 300 = 8640J C2. Q1 = c1. m1. ∆t = 4200. 0,2. 9,5 = 7980J Q2 = c2. m2. ∆t = 880. 0.078. 9,5 = 652, 08J

Nhiệt lượng mà nước và bình nhơm nhận được là :

Q = Q1 + Q2 = 8632, 08JC3: Q = A C3: Q = A

3. Phát biểu địnhluật Jun-Lenxo

Yêu cầu:

- HS phát biểu được định luật và ghi hệ thức định luật vào vở.

- Lưu ý giải thích kí hiệu và ghi rõ đơn vị của từng đại lượng trong hệ thức

- GV hướng dẫn HS thảo luận xây dựng hệ thức định luật Jun - Lenxơ:

+ Xét trường hợp điện năng được biến đổi hồn tồn thành nhiệt năng thì nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn điện trở R khi cĩ dịng điện chạy qua trong thời gian t thì được tính theo cơng thức nào?

+ Vì điện năng biến đổi hồn tồn thành nhiệt năng → áp dụng định luật bảo tồn và chuyển hố năng lượng → nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn Q = ?

- GV treo hình vẽ 16.1 yêu cầu HS đọc kĩ mơ tả TN xác dịnh điện năng sử dụng và nhiệt lượng toả ra.

- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm trả lời C1, C2, C3. - Gọi 1 HS lên bảng chữa câu C2.

- Hướng dẫn HS thảo luận chung C3 từ C1, C2.

- GV: Nếu tính cả phần nhỏ nhiệt lượng truyền ra mơi trường bên ngồi thì A = Q. Như vậy hệ thức định luật Jun - Lenxơ. mà ta suy luận từ phần 1: Q = I2. r. t đã được khẳng định qua TN kiểm tra.

- Yêu cầu HS dựa vào hệ thức trên phát biểu thành lời. - GV chỉnh lại cho chính xác → thơng báo đĩ chính là nội dung của định luật Jun - Lenxo.

- Yêu cầu HS ghi lại hệ thức định luật Jun - Lenxo.

- GV: Nhiệt lượng Q ngồi đơn vị Jun cịn cĩ đơn vị Calo.

*Nội dung GDBVMT :

-Đối với các thiết bị đốt nĩng như: bàn là, bếp điện, lị sưởi việc tỏa nhiệt là cĩ ích. Nhưng một số thiết bị khác như: động cơ điện, các thiết bị điện từ gia dụng khác việc tỏa nhiệt là vơ ích.

-Biện pháp GDBVMT: Để tiết kiệm điện năng, cần giảm sự tỏa nhiệt hao phí đĩ bằng cách giảm điện trở suất của chúng.

15’ Hoạt động 4. Củng cố - Vận dụng - Hướng dẫn về nhà - Cá nhân HS hồn thành C4. Yêu cầu nêu được:

+ Dây tĩc bĩng đèn được làm từ hợp kim cĩ ρlớn →

lR . R .

S

= ρ lớn hơn nhiều so với điện trở dây nối.

+ Q = I2Rt mà cường độ dịng điện qua dây tĩc bĩng đèn và dây nối như nhau → Q toả ra ở dây tĩc bĩng đèn lớn hơn ở dây nối → Dây tĩc bĩng đèn nĩng tới nhiệt độ cao và phát sáng cịn dây nối hầu như khơng nĩng lên.

- Cá nhân HS hồn thành câu C5 vào vở.

- yêu càu HS trả lời C4, GV cĩ thể hướng dẫn HS:

+ Q = I2Rt vậy nhiệt lợng toả ra ở dây tĩc bĩng đèn và dây nối khác nhau do yếu tố nào?

+ So sánh điện trở cảu dây nối với dây tĩc bĩng đèn?

C5: Tĩm tắt:; ấm ( 220V-1000W) ; U = 220V V = 2l→m = 2kg;T0 1=200C; t0 2 = 1000C C = 4200J/kgK ; T = ? Bài giải: Vì ấm sử dụng ở hiệu điện thế U = 220V → P = 1000W Theo định luật bải tồn và chuyển hố năng lượng: A = Q hay Pt = cm ∆t0 → cm(t10 t )02 4200.2.80 t 672s P 1000 − = = =

Thời gian đun sơi nước là 672s

- HS tham gia thảo luận chung cả lớp, chữa vào vở C5 nếu sai

- yêu cầu HS hồn thành C5.

- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài. Sau đĩ gọi 1 HS khác nhận xét cách trình bày. - GV nhận xét, rút kinh nghiệm một số sai sĩt cho HS. - Đọc mục " Cĩ thể em chưa biết" - học và làm bài 16 - 17.1; 16 - 17.2; 16 - 17.3 ( SBT)

IV. Rút kinh nghiệm:

Tuần 9

Tiết 17 : Bài 17 : BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN-LEN XƠ

Ngày soạn: 03 / 10 / 2010 Ngày dạy: 04 / 10 / 2010

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Vận dụng định luật Jun- Lenxo để giải được bài tập về tác dụng nhiệt của dịng điện 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập theo các bước giải.

3. Thái độ:Trung thực, kiên trì.

II.Chuẩn bị

III. Tổ chức hoạt động dạy-học:

Tg Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

10’ Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ

2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. Cả lớp chú ý theo dõi lắng nghe.

+ HS1: - Phát biểu định luật Jun – len xụ? - Bài 16 -17. Chọn D. - Bài 16.3 a) 2 1 1 1 1 2 2 2 2 2 . . . . Q I R t Q = I R t Vì R1 nt R2 →I1 = I2 mà t 1 = t2 → 1 1 2 2 Q R Q = R

+ HS 2:- Viết đúng hệ thức của định luật cĩ giải thích kí hiệu - Bài 16 - 17.2 Chọn A. - Bài 16 - 17.3b) b) 2 1 1 1 1 2 2 2 2 2 . . . . Q I R t Q = I R t Vì R1//R2 →U1 = U2 mà t1 = t2 Gọi 2 HS lên bảng: + HS 1:

-Phát biểu định luật Jun - lenxo.

- Chữa bài tập 16- 17.1 và 16 - 17.3(a). + HS 2:

- Viết hệ thức của định luật Jun- Lenxo. - Chữa bài tập 16 - 17. 1 và 17.3(b)

→ 2 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 . . U t Q R R U Q R t R = = GV sửa chữa.

- Qua bài 16 - 17(a) → trong đoạn mạch mắc nối tiếp, nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của dây dẫn đĩ.

15’ Hoạt động 2. Giải bài tập 1

- Cá nhân HS giải bài tập 1. Nếu cĩ khĩ khăn thì tham khảo phần gợi ý.

Bài 1: R = 80 ; I = 2,5A; a) t1 = 1s Q = ? b) V = 1,5l m = 1,5kg t1 = 150C; t2 = 1000C; t2 = 20ph = 1200s c = 4200J/kg. K; H = ? c) t3 = 3h30; 1kWh giá 700đ; M =? Bài giải

a) áp dụng hệ thức địnhluật Jun- Len xơ. Q = I2. R. t = (2,5)2. 80 . 1 = 500J

Nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 1 s là 500J b) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sơi nước là:

Qi = c. m. t = 4200. 1,5. 75 = 472500J Nhiệt lượng mà bếp toả ra là:

Qtp = I2. R. t = 500. 1200 = 600000J Hiệu suất của bếp là:

472500 .100% 78,75% 600000 i tp Q H Q = = =

c) Cơng suất toả nhiệt của bếp: P = 500W = 0,5kW

A = P. t = 0,5. 3. 30 = 45kWh M = 45. 700 = 31500đ

Số tiền phải trả cho việc sử dụng điện là 31500đ

-Yêu cầu HS đọc to đề bài bài 1. HS khác chú ý theo dõi.

- Nếu HS cĩ khĩ khăn, GV cĩ thể gợi ý từng bước: + Để tính nhiệt lượng mà bếp toả ra vận dụng cơng thức nào?

- Nhiệt lượng cung cấp để làm sơi nước được tính bằng cơng thức nào đã được học ở lớp 8?

+ Hiệu suất được tính bằng cơng thức nào?

+ Để tính tiền điện phải tính lượng điện năng tiêu thụ trong một tháng theo đơn vị kWh → Tính bằng cơng thức nào?

- Sau đĩ GVgọi HS lên bảng chữa.

- GV bổ sung: Nhiệt lượng mà bếp toả ra trong một giây là 500J khi đĩ cĩ thể nĩi cơng suất tỏa nhiệt của bếp là 500W.

15’ Hoạt động 3.giải bài tập 2

Bài 2 Tĩm tắt ấm ghi (200V - 1000W); U = 200V V = 2l m = 2kg; t0 1 = 200C; t0 2 = 1000C H = 90%; c = 4200J/kg.K a) Qi = ?; b) Qtp = ?; c) t = ? Bài giải:

a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sơi nước là: Qi = c. m. t = 4200.2. 80 = 672000J b) Vì 762000.100 746666,7 90 i tp i tp Q H Q Q Q J H = → = = ≈

Nhiệt lượng bếp toả ra là 746666,7J

Bài 2 là bài tốn ngược của bài tốn 1 nên GV để HS tự làm.

c) Vì bếp sử dụng ở U = 220V băng hiệu điện thế định mức dĩ đĩ cơng suất của bếp là P = 1000W Qtp =I2. R. t = P. tt = 746666,7 746,7 1000 tp Q s P = =

Thời gian đun sơi lượng nước trênlà 746,7s

- GV đánh giá cho điểm HS.

5’ Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà

- Làm bài tập 3. bài tập 16,17.5, 6(SBT) - Chuẩn bị sẵn báo cáo.

IV. Rút kinh nghiệm:

Tuần 9

Tiết 18 : Bài 18 : THỰC HÀNH: KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN Hệ Q I2

TRONG ĐỊNH LUẬT JUN- LENXO

Ngày soạn: 03 / 10 / 2010 Ngày dạy: 05 / 10 / 2010

I. Mục tiêu:

+ Vẽ được sơ đồ mạch điện của Tn kiểm nghiệm định luật Jun- Len xơ. + Lắp ráp và tiến hành được TN.

+ Cĩ tác phong cẩn thận, kiên trì, chính xác và trung thực trong quá trình thực hiện các phép đo và ghi lại các kết quả đo.

II.Chuẩn bị

+ GV: Hình 18.1 phĩng to.

+ HS: 1 nguồn điện khơng đổi 12V- 2A, 1 ampe kế ( 0,1- 2A), 1 biến trở loại 20 Ω - 2A, nhiệt lượng kế dung tích 250ml, dây đốt 6Ω bằng nicrơm, que khuấy, 1 nhiệt kế ( 250C - 1000C), 170ml nước tinh khiết, 1 đồng hồ bấm giây, 5 đoạn dây nối. Báo cáo thí nghiệm.

III. Tổ chức hoạt động dạy-học:

Tg Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

5’ Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ

- HS lắng nghe phần trả lời của bạn trên bảng, so sánh với phần chuẩn bị bài của mình.

- Yêu cầu lớp phĩ học tập báo cáo phần chuẩn bị của bạn.

- GV kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của HS. - Gọi 1 HS trả lời câu hỏi phần báo cáo thực hành. - GV nhận xét chung việc chuẩn bị bài của HS. 5’ Hoạt động 2. Tìm hiểu yêu cầu và nội dung thực hành

- Cá nhân HS nghiên cứu phần II trong SGK, trả lời các câu hỏi của GV. Tham gia gĩp ý các câu trả lời của bạn trong lớp để HS cả lớp nắm chắc mục tiêu và các bước tiến hành thí nghiệm cho mỗi lần đo và cách ghi lại kết quả.

-Yêu cầu HS nghiên cứu kĩ phần II trong SGK về nội dung thực hành.

- Gọi đại diện các nhĩm trình bày: + Mục tiêu TN thực hành.

+ Tác dụng của từng thiết bị được sử dụng và cách lắp đặt theo sơ đồ thí nghiệm.

+ Cơng việc phải làm trong một lần đo và kết quả cần đo.

10’ Hoạt động 3.lắp ráp các thiết bị thí nghiệm thực hành. - Các nhĩm nhận dụng cụ TN.

- Nhĩm trưởng hướng dẫn và kiểm tra việc lắp ráp dụng cụ TN của các nhĩm:

+ Dây đốt ngập hồn tồn trong nước.

+ Bầu nhiệt kế ngập trong nước và khơng được cạhm vào dây đốt, đáy cốc.

+ mắc đúng ampe kế, biến trở.

-Phân cơng các nhĩm nhận dụng cụ.

- Cho các nhĩm tiến hành thí nghiệm. GV theo dõi giúp đỡ các nhĩm.

7’ Hoạt động 4. tiến hành thí nghiệm và thực hiện lần đo thứ nhất - Nhĩm trưởng phân cơng cơng việc cho các

bạn trong nhĩm.

+ 1 người điều chinhe biến trở để đảm bảo đúng trị số cho mỗi lần đo như hướng dẫn của SGK. + 1 người dùng que khuấy nước nhẹ nhàng và thường xuyên.

+ 1 người theo dõi và đọc nhiệt kế. + 1 thư kí theo dõi đồng hồ.

+ 1 thư kí ghi kết quả và viết vào báo cáo thực hành chung của nhĩm.

- Các nhĩm tiến hành thí nghiệm, thực hiện lần đo thứ nhất. Lưu ý:

+ Điều chỉnh biến trở để I1 = 0,6A. + Ghi nhiệt độ ban đầu t0

1.

+ bấm đồng hồ để đun sơi nước trong 7 phút → ghi lại nhiệt độ t0

2.

- GV kiểm tra việc lắp ráp dụng cụ thí nghiệm của tất cả các n hĩm. Sau đĩ yêu cầu tiến hành thí nghiệm. - Yêu cầu nhĩm trưởng phân cơng cơng việc cụ thể cho các bạn trong lớp.

- GV kiểm tra sự phân cơng cơng việc cụ thể của từng thành viên.

- Yêu cầu các nhĩm tiến hành thí nghiệm, thực hiện lần đo thứ nhất.

- GV theo dõi Thí nghiệm của các nhĩm.

7’ Hoạt động 5. thực hiện lần đo thứ hai

- HS nắm chắc các bước tiến hành thí nghiệm cho lần 2.

- Tiến hành lần đo thứ hai theo nhĩm, ghi lại kết quả vào báo cáo.

- Gọi HS nêu lại các bước thực hiện cho lần đo thứ hai.

- Chờ nước nguội đến nhiệt độ ban đầu t0

1, GV cho các nhĩm tiến hành thí nghiệm cho lần đo 2.

7’ Hoạt động 6. thực hiện lần đo thứ ba

- HS nắm chắc các bước tiến hành thí nghiệm cho lần 3.

- Tiến hành lần đo thứ hai theo nhĩm, ghi lại kết quả vào báo cáo.

Tương tự như lần đo thứ hai.

- Chờ nước nguội đến nhiệt độ ban đầu t0

1, GV cho các nhĩm tiến hành thí nghiệm cho lần đo 3.

5’ Hoạt động 7. Hồn thành báo cáo thực hành.

- HS trong mỗi nhĩm hồn thành nốt các yêu cầu cịn lại của phần thực hành vào báo cáo.

-Yêu cầu cá nhân HS hồn thành nốt báo cáo thực hành.

- GV thu báo cáo thực hành. - Nhận xét, rút kinh nghiệm về: + Thao tác thí nghiệm.

+ Thái độ học tập của nhĩm. + ý thức kỉ luật.

IV. Rút kinh nghiệm:

Tuần 10

Tiết 19 : Bài 19 : SỬ DỤNG AN TỒN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG

Ngày soạn: 10 / 10 / 2010 Ngày dạy: 11 / 10 / 2010

I. Mục tiêu:+ Nêu và thực hiện được các quy tắc an tồn điện.

+ Giải thích được cơ sở vật lí của các quy tắc an tồn khi sử dụng điện. + Nêu và giải thích được các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện.

II.Chuẩn bị : Phiếu học tập cho : C1; C2; C3; C4. III. Tổ chức hoạt động dạy-học:

Tg Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

15’ Hoạt động 1. tìm hiểu và thực hiện các quy tắc an tồn khi sử dụng điện.

Một phần của tài liệu GIAO AN VAT LY 9 TRON BO - CO GDBVMT (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w