Cách dựng ảnh

Một phần của tài liệu GIAO AN VAT LY 9 TRON BO - CO GDBVMT (Trang 91)

1. Dựng ảnh của một điểm sáng tạo bởi TKHT

S là điểm sáng trước TKHT

Chùm sáng phát ra từ S qua TKHT khúc xạ → chùmlĩ hơij tụ tại S' → S' là ảnh của S.

- HS nhận xét.

- Thống nhất cách dựng: ảnh là giao điểm của các tia lĩ.

2. Dựng ảnh của một vật sáng: TKHT.

- HS dựng ảnh vào vở.

HS nhận xét:

- HS chấn chỉnh lại cách dựng ảnh, nếu như cách dựng chưa chuẩn.

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK rồi trả lời câu hỏi ảnh của một vạt tạo bởi TKHT cĩ đặc điểm gì? - Chỉ cần vẽ đường truyền của 2/3 tia sáng đặc biệt.

- GV yêu cầu HS lên bảng vẽ. - GV theo dõi uốn nắn HS cách vẽ. - Yêu cầu HS nhận xét hình vẽ của bạn. * GV kiểm tra lại bằng TN ảo.

- Yêu cầu HS dựng ảnh d > 2f. - yêu cầu HS dựng ảnh d < f.

- yêu cầu HS nhận xét cách dựng của bạn. - GV chấn chỉnh và thống nhất.

- ảnh thật hay ảo? Tính chất ảnh?

HS chỉ cần dựng ảnh cảu một vật ⊥ ∆ → chỉ cần dựng ảnh B' của B.

Hoạt động 4. vận dụng- Hướng dẫn về nhà d) f: ảnh thật, ngược chiều với vật.

D < f: ảnh ảo,cùng chiều với vật, lớn hơn vật. Vẽ hai tia tới đặc biệt → dựng 2 tia tương ứng → giao điểm của 2 tia lĩ là ảnh của điểm sáng.

C6: f = 12cm D = 36cm - Cách dựng.

- Hãy nêu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi TKHT?

- Hãy nêu cách dựng ảnh?

- GV cho HS làm C6.

Yêu cầu: + chỉ cần dựng ảnh A'B' của AB với f = 12cm; d = 36cm. S S A A' B B' F' F I

Xét ∆vuơng AOB và ∆ vuơng A'B'O. Xét ∆vuơng A'B'F và ∆ vuơng OIF.

+ Yêu cầu HS lên bảng.

Hướng dẫn về nhà.

- Học thuộc phần ghi nhớ. - Làm bài tập 43 SBT

IV. Rút kinh nghiệm:

Tuần 24

Tiết 48: Bài 44: THÂU KÍNH PHÂN KÌ.

Ngày soạn: Ngày dạy:

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

+ Nhận dạng được TKPK.

+ Vẽ được đường truyền của 2 tia sáng đặc biệt qua TKPK.

+ Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một vài hiện tượng đã học trong thực tiễn

2. Kĩ năng:

+ Biết tiến hành thí nghiệm bằng các phương pháp như bài TKHT. Từ đĩ rút ra được đặc điểm của TKPK. + Rèn kĩ năng vẽ hình.

3. Thái độ:

+ Nghiêm túc, trung thực trong học tập. II.Chuẩn bị

* Đối với mỗi nhĩm HS: 1 TKPK cĩ tiêu cự 12cm, 1 giá quang học; 1 cây nến; 1 màn hứng ảnh; 1 bao diêm.

III. Tổ chức hoạt động dạy – học

Tg Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ

của 1 vật qua TKHT. Cữa bài 42 - 43.1. HS2: Chữa bài tập 42 - 43.2.

HS3: Chữa bài tập 42 - 43.5.

ĐVĐ: TKPK cĩ đặc điểm gì khác so với TKHT?

Hoạt động 2. tìm hiểu đặc điểm của TKPK

1. Quan sát và tìm cách nhận biết

C1, C2 HS làm việc theo nhĩm - Nhận xét:

- Ghi: một mơi trường trong suốt, cĩ rìa dày hơn giữa.

2. Thí nghiệm

- HS tiến hành thí nghiệm C2: Chùm tia lĩ loe rộng ra. - Tiết diện của TK.

- GV đưa ra cho HS 2 loại TK. Yêu cầu HS tìm thấy 2 loại TK này cĩ đặc điểm gì? TKHT là TK nào? Khác với TK cịn lại ở điểm nào?

- Yêu cầu HS tự bố trí thí nghiệm. - Gọi các nhĩm lên báo cáo kết quả.

- Yêu cầu HS mơ tả lại tiết diện của TK bị cắt theo mặt phẳng ⊥với TK như thế nào?

Hoạt động 3. tìm hiểu trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của TKPK a) Tìm hiểu trục chính

- HS làm theo các bước GV yêu cầu.

- 3 tia lĩ loe rộng ra, nhưng cĩ 1 tia sáng tới qua TK vẫn tiếp tục truyền thẳng.

→ trục chính. b) Quang tâm

- Trục chính cắt Tk tại O: O là qaung tâm. Tia sáng qua quang tâm tiếp tục truyền thẳng.

c) Tiêu điểm

C5. Làm việc theo nhĩm

- HS làm theo yêu cầu của GV và trả lời kết quả thí nghiệm:

+ Các tia lĩ kéo dài gặp nhau tại điểm trên trục chính → gọi là tiêu điểm.

Mỗi TK cĩ 2 tiêu điểm F và F' nằm đối xứng qua quang tâm O.

4. Tiêu cự

Tiêu cự là khoảng cách từ tiêu điểm đến quang tâm: OF = OF' = f.

- Các nhĩm thực hiện lại.

- GV kiểm tra lại thí nghiệm của 6 nhĩm. - GV yêu cầu HS đánh dấu 3 tia sáng. - HS bỏ TK dùng chì kéo dài 3 tia lĩ. Nhận xét cĩ tia nào qua TK khơng bị khúc xạ? - Yêu cầu HS đọc tài liệu và trả lời quang tâm là gì?

- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm cho cả lớp quan sát tia sáng đi qua quang tâm. - Yêu cầu HS kéo dài các tia sáng lĩ bằng bút chì.

- Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ lại thí nghiệm. GV thơng báo: Tiêu điểm F' nằm đối xứng với F qua O.

Hoạt động 4. vận dụng- Hướng dẫn về nhà

C7: Các HS làm việc cá nhân. Yêu cầu HS lên bảng vẽ C7.

- HS ghi bài.

- Sờ tay thấy giữa mỏng. C9:

- HS nhận xét câu trả lời của bạn và ghi vở.-

- GV hướng dẫn HS nhận xét và sửa sai ( nếu cĩ).

- Mượn cho mỗi nhĩm 1 kính cận → yêu cầu cả nhĩm tìm phương pháp nhận biết. - gọi 1 HS trả lời C9.

Hướng dẫn về nhà. - Học thuộc ghi nhớ. - Làm bài tập C7, C8, C9. - Làm bài tập 44 - 45.3.

IV. Rút kinh nghiệm:

Tuần 25

Tiết 49: Bài 45: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ

Ngày soạn: Ngày dạy:

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: + Nêu được ảnh của 1 vật sáng tạo bởi TKPK luơn là ảnh ảo.

+ Mơ tả được những đặc điểm của ảnh ảo của 1 vật trước TKPK. Phân biệt được ảnh ảo được tạo bởi TKHT và TKPK.

+ Dùng 2 tia sáng được biệt dựng được ảnh của 1 vật tạo bởi TKPK.

2.Kỹ năng : + Sử dụng thiết bị TN để nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi TKPK.

+ Kỹ năng dựng ảnh của TKPK.

3. Thái độ : Nghiêm túc, hợp tác.

II.Chuẩn bị: Đối với mỗi nhĩm HS: 1 TKPK cĩ tiêu cự 12cm, 1 giá quang học; 1 cây nến; 1 màn hứng ảnh; 1 bao diêm.

III. Tổ chức hoạt động dạy – học

Tg Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ

- HS1: Hãy nêu tính chất các đặc điểm tia sáng qua TKPK mà em đã học. Biểu diễn trên hình vẽ các tia sáng đĩ. -HS2: Chữa bài tập 44 - 45.3.

ĐVĐ: yêu cầu HS đặt 1 vật sau TKPK, nhìn qua TKPK, nhận xét ảnh quan sát được. Hoạt động 2. Tìm hiểu đặc điểm của ảnh của vật tạo bởi TKPK

1. Tính chất

C1: Đặt màn hứng ở gần, ở xa đèn khơng hứng

- Yêu cầu bố trí thí nghiệm như hình vẽ.

được ảnh.

C2: -Nhìn qua TK thấy ảnh nhỏ hơn vật, cùng chiều với vật. -ảnh ảo.

- Gọi 1, 2 HS trả lời C2. - ảnh thật hay ảnh ảo. Hoạt động 3. Cách dựng ảnh

C3: Hoạt động cá nhân.

Dựng 2 tia tới đặc biệt - giao của hai tia lĩ tương ứng là ảnh của điểm sáng.

C4: F = 12cm, OA = 24cm a) Dựng ảnh.

b) Chứng minh d' < f - HS trình bày cách dựng.

- Giao điểm BO và FK luơn nằm trong khoảng FO.

- Yêu cầu 2 HS trả lời C3. - Yêu cầu HS tĩm tắt đề bài.

- Gọi một HS trình bày cách vẽ câu a); HSkhác trình bày vào vở.

- GVhướng dẫn HS chữa bài.

- GVgợi ý : + Dịch chuyển AB ra xa hoạt vào gần thì hướng tia BI cĩ thay đổi khơng?  hướng của tia lĩ IK như thế nào ? + ảnh B’ là giao điểm của tia nào ?

B’ nằm trong khoảng nào ? Hoạt động 4 : So sánh ảnh của một vật tạo bởi TKPK và TKHT

III.Độ lớn của ảnh tạo bởi TKPK : Hoạt động theo nhĩm 2 HS vẽ vào vở. F = 12 cm ; d = 18cm

Nhận xét : +Ảnh của TKHT bao giờ cũng lớn hơn vật. +Ảnh của TKPK bao giờ cũng nhỏ hơn vật.

-Yêu cầu HS vẽ theo nhĩm đúng tỉ lệ thống nhất để dễ so sánh  Yêu cầu nhận xét kết quả của nhĩm mình.

Hoạt động 5. vận dụng- Hướng dẫn về nhà V. Vận dụng

C6: Ảnh ảo của TKHT và THPK +Giống nhau: Cùng chiều với vật.

+Khác nhau: Ảnh ảo của TKHT lớn hơn vật, ảnh ảo của TKPK nhỏ hơn vật và nằm trong khoảng tiêu cự.

+Cách phân biệt nhanh chĩng: - Sờ tay thấy giữa dày hơn rìa TKHT. Rìa dày hơn giữa

TKPK.

-Đưa vật gần TK Ảnh cùng chiều nhỏ hơn vật TKPK. Ảnh cùng chiều lớn hơn vật

TKHT.

Gọi 2 học sinh trả lời.

Nêu cách phân biệt nhanh chĩng? Yêu cầu học sinh về nhà làm C7, C8 *Hướng dẫn về nhà:

- Học bài và làm bài sách bài tập vở bài tập. - chuẩn bị ơn tập.

Tuần 25

Tiết 50 : ÔN TẬP

Ngày soạn : 16/03/2008Ngày dạy:

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hệ thống hĩa kiến thức về : dịng điện xoay chiều ; Máy phát điện xoay chiều ; Các tác dụng của

dịng điện xoay chiều. Đo CĐDĐ và HĐT xoay chiều ; Truyền tải điện năng đi xa ; Máy biến thế ; Hiện tượng KXAS ; Quan hệ giữa gĩc tới và gĩc KX ; TKHT ; TKPK ; ảnh của một vật tạo bởi TKHT và TKPK.

2.Kỹ năng : Luyện tập thêm vận dụng kiến thức vào một số trường hợp cụ thể.

3. Thái độ: Nghiêm túc.

II.Chuẩn bị :

1.Giáo viên :

2.Học sinh : - Xem và làm lại các câu hỏi : 8 ; 9 ; 10 ; 11 ; 12 ; 13 ở phần : “ Tổng kết chương II : Điện từ học “. - Chuẩn bị câu trả lời : 1 ; 2 ; ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 17 ; 18 ; 22 ở phần : “ Tổng kết chương III : Quang học “

Một phần của tài liệu GIAO AN VAT LY 9 TRON BO - CO GDBVMT (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w