Qui tắc nắm tay phải.

Một phần của tài liệu GIAO AN VAT LY 9 TRON BO - CO GDBVMT (Trang 49)

1. Chiều đường sức từ của ống dây cĩ dịng điện chạy qua phụ thuộc yếu tố nào?

- HS nêu dự đốn, và cách kiểm tra sự phụ thuộc của chiều đường sức từ vào chiều dịng điện. - HS cĩ thể nêu cách kiểm tra như sau: Đổi chiều dịng điện trong ống dây, kiểm tra sự định hướng của kim nam châm thử trên đường sức từ.

- HS tiến hành thí nghiệm kiểm tra theo nhĩm. So sánh kết quả thí nghiệm với dự đốn ban đầu → Rút ra kết luận: Chiều dường sức từ của dịng điện trong ống dây phụ thuộc vào chiều dịng điện chạy qua các vịng dây.

2. Qui tắc nắm tay phải

- HS làm việc cá nhân nghiên cứu qui tắc nắm tay phải trong SGK, vận dụng xác định chiều đường sức từ của ống dây trong thí nghiệm trên, so sánh với chiều đường sức từ đã xác định bằng nam châm thử.

- GV: từ trường do dịng điện sinh ra, Vậy chiều của đường sức từ cĩ phụ thuộc vào chiều dịng điện hay khơng? Làm thế nào để kiểm tra được điều đĩ? - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm kiểm tra dự đốn theo nhĩm và hướng dẫn thảo luận kết quả thí nghiệm → rút ra kết luận.

- GV: Để xác định chiều đường sức từ của ống dây cĩ dịng điện chạy qua khơng phải lúc nào cũng cần cĩ kim nam châm thử, cũng phải tiến hành thí nghiệm mà người ta đã sử dụng qui tắc nắm tay phải để c thể xác định dễ dàng.

- Yêu cầu HS nghiên cứu qui tắc nắm tay phải ở phần 2 → Gọi HS phát biểu qui tắc.

- GV: Qui tắc nắm tay phải giúp chúng ta xác định chiều đường sức từ ở trong lịng hay bên ngồi ống dây cĩ dịng điện chạy qua? Đường sức từ trong lịng ống dây và bên ngồi ống dây cĩ gì khác nhau?→ Lưu ý HS tránh sai lầm khi sử dụng qui tắc.

- Yêu cầu HS giơ nắm tay phải thực hiện theo hướng dẫn của GV.

- Đổi chiều dịng điện chạy qua các vịng dây, kiểm tra lại chiều đường sức bằng qui tắc nắm tay phải.

- 1, 2 HS xác định chiều đường sức từ bằng qui tắc nắm bàn tay phải trênhình vẽ trên bảng, vừa vận dụng vừa phát biểu bằng lời.

- GV kưu ý HS cách xác định nửa vịng dây bên ngồi và bên trong ống dây trên nửa mặt phẳng của hình vẽ thể hiện bằng nét đứt, nete liền hoặc nét đậm, nét mảnh. Bốn ngĩn tay hướng theo chiều dịng điện chạy qua nửa vịng dây bên ngồi.

12’ Hoạt động 4. Củng cố - Vận dụng

- HS ghi nhớ qui tắc nắm tay phải tại lớp để vận dụng linh hoạt qui tắc này trả lời C4, C5, C6. Cá nhân HS đọc " Cĩ thể em chưa biết".

-Gọi HS nhắc lại qui tắc nắm tay phải.

- Vận dụng: Cá nhân HS hồn thành C4, C5, C6. - GV gợi ý:

C4: Muốn xác định tên từ cực của ống dây cần biết gì? Xác định bằng cách nào? C5: Muốn xác định chiều dịng điệnchạy qua các vịng dây cần biết gì? Vận dụng qui tắc nắm tay phải trong trường hợp này như thế nào?

- GV nhấn mạnh: dựa vào qui tắc nắm tay phải, muốn biết chiều dịng điện hoặc chiều đường sức từ cần biết một trong hai yếu tố cịn lại.

3’ Hoạt động 5. Hướng dẫn về nhà

- Học thuộc qui tắc nắm tay phải, vận dụng thành thạo qui tắc.- Làm bài tập 24. IV. Rút kinh nghiệm:

Tuần 13

Tiết 26 : Bài 25 : SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN

Ngày soạn: 31/10/2010 Ngày dạy: 02/11/2010

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

+ Mơ tả được thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt , thép.

+ Giải thích được vì sao người ta dùng sắt non để tạo ra nam châm điện. + Nêu được hai cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật.

2. Kĩ năng: Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng biến trở trong mạch, sử dụng các dụng cụ đo điện. 3. Thái độ: Thận trọng, khéo léo khi làm thí nghiệm

II.Chuẩn bị

* Đối với mỗi nhĩm HS : 1 ống dây cĩ khoảng 500- 700 vịng. 1 la bàn hoặc kim nam châm đặt trên giá thẳng đứng, 1 giá thí nghiệm, 1 biến trở, 1 nguồn điện 3V - 6V, 1 ampe kế ( 0,1 - 1,5A), 1 cơng tắc, 5 đoạn dõy dẫn, 1 lừi sắt non và 1 lõi thép, 1 ớt đinh ghim.

III. Tổ chức hoạt động dạy-học:

Tg Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

5’ Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ

- HS nhớ lại kiến thức cũ, vận dụng trả lời câu hỏi của GV:

+ Dịng điện gây ra tác dụng từ lên kim nam châm đặt gần nĩ. Ta nĩi dịng điện cĩ tác dụng từ.

+ Nam châm điện gồm một cuộn dây dẫn trong cĩ lõi sắt non. Khi cho dịng điện chạy qua ống dây, lõi sắt non bị nhiễm từ và trở thành một nam châm. Khi ngắt dịng điện, lõi sắt non mất từ tính.

+ Trong thực tế nam châm điện cĩ thể được dùng làm 1 bộ phận của cần cẩu, của rơ le điện…

- GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi nhớ lại kiến thức cũ của nam châm điện để tổ chức tình huống học tập:

+ Tác dụng từ của dịng điện được biểu hiện như thế nào?

+ Nêu cấu tạo và hoạt động của nam châm điện đã được học ở lớp 7.

+ Trong thực tế nam châm điện được ứng dụng như thế nào?

- GV đánh giá cho điểm HS.

* ĐVĐ: Chúng ta đã biết, sắt thép đề là những vật liệu từ. Vậy sắt, thép nhiễm từ giống nhau khơng?

Tại sao lõi của nam châm điện lại là lõi sắt non? 15’ Hoạt động 2. làm thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt thép

Một phần của tài liệu GIAO AN VAT LY 9 TRON BO - CO GDBVMT (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w