Hiệntượng cảm ứng điện từ.

Một phần của tài liệu GIAO AN VAT LY 9 TRON BO - CO GDBVMT (Trang 65)

- HS đọc phần thơng báo SGK để hiểu về

thuật ngữ: dịng điện cảm ứng, hiện tượng cảm ứng điện từ.

- Cá nhân HS trả lời câu hỏi của GV, yêu cầu sử dụng đúng thuật ngữ dịng điện cảm ứng.

? Qua thí nghiệm 1 và 2, hãy cho biết khi nào xuất hiện dịng điện cảm ứng?

8’ Hoạt động 4. vận dụng- Hướng dẫn về nhà

- Cá nhân HS đưa ra dự đốn C4.

- Nêu kết luận qua quan sát thí nghiệm kiểm tra.

- Cá nhân hồn thành C5. - HS thuộc phần ghi nhớ.

- HS đọc mục " cĩ thể em chưa biết”.

- Yêu cầu cá nhân HS trả lời C4, C5. - Gợi ý C4:

+ Nêu dự đốn.

+ GV làm thí nghiệm kiểm tra rút ra KL.

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối bài, yêu cầu ghi vở.

* HDVN: Học bài và làm bài tập 30.

IV. Rút kinh nghiệm:

Tuần 17

Tiết 34 : Bài 32 : ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DỊNG ĐIỆN CẢM ỨNG

Ngày soạn: 05/12/2010 Ngày dạy: 07/12/2010

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: + Xác định được cĩ sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín khi làm thí nghiệm với nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.

+ Dựa trên quan sát thí nghiệm, xác lập được mỗi quan hệ giữa sự xuất hiện dịng điện cảm ứng và sự biến thiên của số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây.

+ Phát biểu được điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng.

+ Vận dụng được điều kiện xuất hiện cảm ứng để giải thích và dự đốn những trường hợp cụ thể, trong đĩ xuất hiện hay khơng xuất hiện dịng điện cảm ứng.

2. Kĩ năng: + Quan sát thí nghiệm, mơ tả chính xác tỉ mỉ thia nghiệm. + Phân tích, tổng hợp kiến thức cũ. 3. Thái độ: + Nghiêm túc, trung thực trong học tập.

II.Chuẩn bị: * Mơ hình cuộn dây dẫn và đường sức từ của một nam châm hoặc tranh phĩng to hình 32.1; kẻ sẵn bảng 1; 1 cuộn dây cĩ gắn đèn LED; 1 thanh nam châm cĩ trục quay cố định thẳng đứng.

III. Tổ chức hoạt động dạy-học:

Tg Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

5’ Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ

- 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi. HS cả lớp chú ý theo dõi tham gia thảo luận của trả lời của bạn.

- HS cĩ thể đưa ra các cách khác nhau, dự đốn nam châm chuyển động so với cuộn dây mà trong cuộn dây khơng xuất hiện dịng điện.

? Nêu cách dùng nam châm để tạo ra dịng điện trong cuộn dây dẫn kín?

? Cĩ trường hợp nào mà nam châm chuyển động so với cuộn dây mà trong cuộn dây khơng xuất hiện dịng điện cảm ứng?

ĐVĐ: Ta đã biết cĩ thể dùng nam châm để tạo ra dịng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín trong các điều kiện khác nhau. Sự xuất hiện dịng điện cảm ứng khơng pphụ thuộc vào loại nam châm hoặc trạng thái chuyển động của nĩ. Vậy điều kiện nào là điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng?

10’ Hoạt động 2. khảo sát sự biến đổi của đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn khi một nam châm lại gần hoặc ra xa.

Một phần của tài liệu GIAO AN VAT LY 9 TRON BO - CO GDBVMT (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w