Nguyên tắc cấu tạovà hoạt động của động cơ điện một chiều.

Một phần của tài liệu GIAO AN VAT LY 9 TRON BO - CO GDBVMT (Trang 59)

1. Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều.

- Cá nhân HS làm việc với SGK, kết hợp với nghiên cứu hình 28.1 và mơ hình động cơ điệnmột chiều nêu được các bộ phận chính của động cơ điện một chiều:

+ Khung dây + Nam châm + Cổ gĩp điện.

- GV phát mơ hình động cơ điện một chiều cho các nhĩm.

- Yêu cầu HS đọc SGK phần 1, kết hợp với quan sát mơ hình trả lời câu hỏi: Chỉ ra các bộ phận của động cơ điện một chiều.

- GV vẽ mơ hình đơn giản lên bảng.

12’ Hoạt động 3. nghiên cứu nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều.

2. Hoạt động của động cơ điện một chiều.

- Cá nhân HS đọc SGK phần thơng báo trong SGK để nêu được nguyên tắc hoạt động của động cở điện một chiều là dựa trên tác dụng của từ trường lên dây dẫn cĩ dịng điện chạy qua. - Cá nhân HS thực hiện C1: Vận dụng qui tắc bàn tay trái, xác định cặp lực từ tác dụng lên 2 cạnh AB, CD của khung dây.

- HS thực hiện C2: Nêu dự đốn hiện tượng xảy ra với khung dây.

- HS tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đốn câu C3 theo nhĩm. Đại diện các nhĩm tiến hành báo cáo kết quả, so sánh với dự đốn.

3. Kết luận

- HS trao đổi rút ra kết luận về cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều.

- Yêu cầu HS đọc thơng báo vầ nêu nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều.

- Yêu cầu HS trả lời C1.

- Sau khi cho HS thảo luận kết quả C1. GV gợi ý: Cặp lực từ vừa vẽ cĩ tác dụng gì đối với khung dây.? - Yêu cầu các nhĩm làm thí nghiệm, kiểm tra dự đốn C3.

- Qua phần 1, hãy nhắc lại: Động cơ điện một chiều cĩ các bộ phận chính là gì? Nĩ hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?

*Nội dung GDBVMT:

-Khi động cơ điện một chiều hoạt động, tại các cổ gĩp (chỗ đưa điện vào của rơto của động cơ) xuất hiện các tia lửa điện kèm theo khơng khí cĩ mùi khét các tia lửa điện này là tác nhân sinh ra khí NO, NO2, cú mựi hắc.Sự hoạt động của động cơ điện một chiều cũng ảnh hưởng đến hoạt động của các thiết bị khác (nếu cùng mắc vào mạng điện) và gây nhiễu các thiết bị vơ tuyến truyền hỡnh gần đĩ. -Biện phỏp GDBVMT :

+ Thay cỏc thiết bị một chiều bằng cỏc thiết bị xoay chiều.

+ Tránh mắc chung động cơ điện một chiều với các thiết bị thu phát sĩng điện từ.

7’ Hoạt động 4. tìm hiểu động cơ điện một chiều trong kĩ thuật

7’ Hoạt động 4. tìm hiểu động cơ điện một chiều trong kĩ thuật thuật.

- HS quan sát hình 28.2 để chỉ ra được 2 bộ phận của động cơ điện một chiều trong kĩ thuật. - Nhận xét sự khác nhau của hai loại động cơ vừa học:

+ Trong động cơ điện kĩ thuật, bộ phận tạo ra từ trường là nam châm điện.

+ Bộ phận quay của động cơ điện kĩ thuật khơng đơn giản là một khung dây mà là gồm nhiều cuộn dây đặt lệch nhau và song song với trục của một khối trụ làm bằng các lá thép kĩ thuật ghép lại.

2. Kết luận

- GV treo hình vẽ phĩng to hình 28.2, yêu cầu HS quan sát hình vẽ để chỉ ra các bộ phận chính của động cơ điện một chiều trong kĩ thụât.

- GV hỏi: Động cơ điện một chiều trong kĩ thuật, bộ phận nào tạo ra từ trường, cĩ phải là nam châm vĩnh cửu khơng? Bộ phận quay của động cơ điện một chiều cĩ đơn giản là một khung dây khơng?

- GV: Trong động cơ điện trong kĩ thuật bộ phận quay gọi là rơ to, bộ phận đứng yên gọi là stato.

- Gọi HS đọc KL SGK về động cơ điện một chiều trong kĩ thuật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV: Ngồi động cơ một chiều cịn cĩ động cơ điện xoay chiều, là loại động cơ thường dùng trong đời sống và trong kĩ thuật.

Một phần của tài liệu GIAO AN VAT LY 9 TRON BO - CO GDBVMT (Trang 59)