Tại các đơ thị lớn việc sử dụng kính xây dựng đã trở thành phổ biến, kính xây dựng ảnh hưởng đối với con người thể hiện qua :

Một phần của tài liệu GIAO AN VAT LY 9 TRON BO - CO GDBVMT (Trang 85)

biến, kính xây dựng ảnh hưởng đối với con người thể hiện qua : + Bức xạ mặt trời qua kính :bên cạnh hiệu ứng nhà kính, bức xạ Mặt Trời cịn nung nĩng các bề mặt các thiết bị nội thất, trong khi đĩ các bề mặt nội thất luơn trao đổi nhiệt bằng bức xạ với con người.

+ Anh1 sáng qua kính : kính cĩ ưu điểm hơn các vật liệu khác là lấy được trực tiếp ánh sáng tự nhiên, đây là nhuồn ánh sáng phù hợp với thị giác của con người. Chất lượng của ánh sáng trong nhà được đánh giá qua độ rọi trên mặt phẳng làm việc. Độ rọi khơng phải cành nhiều là càng tốt ánh sáng dư thừa sẽ gây ra chĩi dẫn đến sự căn thẳng, mệt mõi cho con người khi làm việc, đây là ơ nuie6m4 ánh sáng.

-Các biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng của kính xây dựng : + Mở cửa thơng thống để cĩ giĩ thổi trên mặt kết cấu do đĩ nhiệt độ bề mặt sẽ giảm, dẫn đến nhiệt độ khơng khí.

+ Cĩ biện pháp che chắn nắng hiệu quả khi trời nắng gắt.

-Yêu cầu HS đọc tài liệu, sau đĩ chỉ trên hình vẽ, nêu các khái niệm. GV dẫn lại ý của HS cĩ thể HS nêu ra phản ánh thí nghiệm là: Chiếu tia sáng SI, đánh dấu điểm K trên nền, đánh dấu điểm I, K → nối S, I, K là đường truyền của ánh sáng từ S → K.

Tại sao biết tia khúc xạ IK nằm trong mặt phẳng tới? Cĩ phương pháp nào kiểm tra nhận định trên hay khơng?

- GV làm thí nghiệm cho HS quan sát, đánh dấu kim tại điểm S, I, K → đọc gĩc i, r.

- 3 HS phát biểu KL → GV chuẩn lại kiến thức. - Yêu cầu HS vẽ lại hl bằng hình vẽ.

15’ Hoạt động 3. tìm hiểu sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang khơng khí

1 . Dự đốn

- Phương án thí nghiệm kiểm tra

2. Thí nghiệm kiểm tra.

HS bố trí thí nghiệm:

+ Nhìn đinh ghim B khơng thấy đinh ghim A. + Nhìn đinh ghim C khơng thấy đinh ghim A, B. Nhấc miếng gỗ ra: nối đỉnh A → B → C → đường truyền của tia từ A → B → C → mắt. C6: + Đo gĩc tới và gĩc khúc xạ.

- Yêu cầu HS đọc dự đốn và nêu ra dự đốn của mình.

- GV ghi lại dự đốn của HS lên bảng. - Yêu cầu HS nêu lại thí nghiệm kiểm tra.

- GV chuẩn lại kiến thức của HS về các bước tiến hành thí nghiệm.

- Yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu và trình bày các bước làm thí nghiệm.

+ So sánh gĩc tới và gĩc khúc xạ.

- HS: + Giống nhau: Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.

+ Khác nhau:

ánh sáng đi từ khong khí → nước: r < i. ánh sáng đi từ nước → khơng khí: r > i.

3. Kết luận: ánh sáng từ nước sang khơng khí: - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.

-Gĩc khúc xạ lớn hơn gĩc tới.

Gợi ý:+ ánh sáng đi thẳng từ A B, mắt nhìn vào B khơng thấy A ánh sáng từ A cĩ tới mắt được

khơng? Vì sao?

+ Nhìn C khơng thấy A, B ánh sáng từ B cĩ tới mắt khơng? Vì sao?

- Yêu cầu HS chỉ điểm tới, tia tới, tia khúc xạ, gĩc tới, gĩc khúc xạ - Yêu cầu HS rút ra KL.

? ánh sáng đi từ khơng khí sang nước và ánh sáng đi từ nước sáng khơng khí cĩ đặc điểm gì giống và khác nhau? - Yêu cầu HS ghi vở.

10’ Hoạt động 4. vận dụng - củng cố

- HS: + Giống nhau: Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Khác nhau:

ánh sáng đi từ khơng khí → nước: r < i. ánh sáng đi từ nước → khơng khí: r > i. - HS: Là do hiện tượng khúc xạ ánh sáng. - ánh sáng từ A đến mặt phân

cách bị gãy truyền vào mắt. Vậy mắt nhìn được cả A và B vì A, B, M khơng thẳng hàng.

- Yêu cầu HS vẽ lại hiện tượng phản xạ ánh sáng và hiện tượng khúc xạ.Cĩ thể HS sẽ vẽ hai hình, sau đĩ GV sẽ nêu ra trong thực tế cĩ thể cùng một lúc xảy ra cả hai hiện tượng trên, ví dụ như ánh sáng truyền từ khơng khí vào trong nước.

- Cho HS nêu sự giống và khác nhau của 2 hiện tượng: - Cho HS giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài. Hoạt động 5. vận dụng- Hướng dẫn về nhà

-Học bài - Làm bài tập 40 SBT.

IV. Rút kinh nghiệm:

Tuần 23 Tiết 45 : Bài 41 : QUAN HỆ GIỮA GĨC TỚI VÀ GĨC KHÚC XẠ

Ngày soạn : 23/01/2011 Ngày dạy: 24/01/2011

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

+ Mơ tả được sự thay đổi của gĩc khúc xạ khi gĩc tới tăng hoặc giảm. + Mơ tả được thí nghiệm thể hiện mỗi quan hệ giữa gĩc tới và gĩc khúc xạ.

2. Kĩ năng: Thực hiện được thí nghiệm về khúc xạ ánh sáng. Biết đo đạc gĩc tới và gĩc khúc xạ để rút ra quy

luật.

3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong học tập.

II.Chuẩn bị: * Đối với mỗi nhĩm HS: 1 miêng thuỷ tinh; 1 miếng xốp; 3 chiếc đinh; thước đo gĩc. III. Tổ chức hoạt động dạy – học

Tg Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ và vào bài. GV cho 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.

HS1: Phân biệt sự khác nhau giữa ánh sáng truyền từ mơi trường khơng khí → nước và ánh sáng truyền từ mơi trường nước khơng khí.

HS2: Đường nào biểu diễn tia sáng khúc xạ?

KKNước Nước i i' KK Nước i r I R A M KK Nước KK I I S M L K H M L K N S

? Khi gĩc tới thay đổi → gĩc khúc xạ thay đổi như thế nào?

Hoạt động 2.Nhận biết sự thay đổi gĩc khúc xạ theo gĩc tới.

Một phần của tài liệu GIAO AN VAT LY 9 TRON BO - CO GDBVMT (Trang 85)