Đặc điểm củaTKHT

Một phần của tài liệu GIAO AN VAT LY 9 TRON BO - CO GDBVMT (Trang 89)

1. Thí nghiệm

- HS đọc tài liệu.

- trình bày các bước tiến hành thí nghiệm. - HS tiến hành thí nghiệm.

- Kết quả. - Trả lời C1.

C1: Chùm tia khúc xạ qua thấu kính hội tụ tại một điểm.

C2: SI là tia tới; IK là tia lĩ.

2. Hình dạng TKHT

- HS nhận dạng

- TK làm bằng vật liệu trong suốt. - Phần rìa mỏng hơn phân giữa. - Quy ước về cách vẽ

- Nghiên cứu tài liệu và bố trí thí nghiệm. - Yêu cầu đại diện 1 nhĩm trình bày kết quả. - GV hỗ trợ HS vẽ lại kết quả thí nghiệm. HS đọc thơng báo và GV mơ tả thơng báo của HS vừa nêu bằng các kí hiệu.

- GV thơng báo cho HS thấy TK vừa làm là TKHT.

? Vậy THKT cĩ đặc điểm gì?

- GV tổng hợp tất cả các ý kiến lại và chuẩn lại đặc điểm của TKHT bằng các quy ước đâu là rìa đâu là giữa.

- GV hướng dẫn cách biểu diễn TKHT.

Hoạt động 3. tìm hiểu các khái niệm trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự cảu TKHT.

1. Khái niệm trục chính

Tia sáng tới vuơng gĩc với mặt thấu kính hội tụ cĩ 1 tia truyền thẳng khơng đổi hướng trùng với một đường thẳng gọi là trục chính ∆.

2. Quang tâm

- Trục chính cắt TKHT tại điểm O, điểm O gọi là quang tâm.

- Tia sáng đi qua quang tâm đi thẳng khơng đổi hướng.

3. Tiêu điểm F

- Tia lĩ // ∆ cắt trục ∆ tại F1. - F là tiêu điểm

- Mỗi TKHT cĩ hai tiêu điểm đối xứng qua quang tâm.

4. Tiêu cự: Là khoảng cách từ tiêu điểm tới quang tâm OF = OF' = f

- Học sinh đọc tài liệu và làm lại thí nghiệm hình 2- 2 và tìm trục chính.

- Phát biểu và ghi lại khái niệm trục chính của TKHT.

- Đọc tài liệu cho biết quang tâm là điểm nào?

- Quay đèn sao cho tia lới vuơng gĩc với ∆ và đi qua quang tâm → nhận xét tia lĩ. - GV thơng báo về tiêu điểm của TKHT và đặc điểm của tia lĩ khi tia tới đi qua tiêu điểm bằng hình vẽ.

- GV cho HS tìm hiểu tiêu cự của TKHT. S O I K F ∆ F F'

Hoạt động 4. vận dụng- Hướng dẫn về nhà - HS: Các tia sáng mặt trời khi qua TKHT sẽ tụ tại một

điểm nên năng lượng nhiều gây cháy. - HS tĩm tắt lí thuyết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV yêu cầu HS tự trả lời.

? Nêu đặc điểm của TKHT và tia lĩ của các tia tới đặc biệt qua TKHT?

* Hướng dẫn về nhà:

+ Làm bài và học bài 42 ( SBT)

IV. Rút kinh nghiệm:

Tuần 24

Tiết 47: Bài 43: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ.

Ngày soạn: Ngày dạy:

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

+ Nêu được trong trường hợp nào thì TKHT cho ảnh thật và cho ảnh ảo và chỉ ra được đặc điểm của các ảnh này.

+ Dùng các tia sáng đặc biệt dựng được ảnh thật và ảnh ảo cảu một vật tạo bởi TKHT.

2. Kĩ năng:

+ Rèn kĩ năng nghiên cứu hiện tượng tạo ảnh của TKHT bằng thực nghiệm. + Rèn kĩ năng tổng hợp thơng tin thu thập được đê khái quát hố hiệntượng.

3. Thái độ:

+ Phát huy được sự say mê khoa học. II.Chuẩn bị

* Đối với mỗi nhĩm HS: 1 TKHT cĩ tiêu cự 12cm, 1 giá quang học; 1 cây nến; 1 màn hứng ảnh; 1 bao diêm.

III. Tổ chức hoạt động dạy – học

Tg Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ

- HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV ? Hãy nêu đặc điểm của các tia sáng qua TKHT? ? Hãy nêu các cách nhận biết TKHT?

* ĐVĐ: Như SGK Hoạt động 2. tìm hiểu đặc điểm của ảnh tạo bởi TKHT

1. Thí nghiệm

- HS hoạt động theo nhĩm. a) Đặt vật ngồi tiêu cự

C1: Vật đặt xa thấu kính: Lấy vật sáng là cửa sổ → dịch chuyển màn để hứng được ảnh, nhận xét ảnh.

C2: Dịch chuyển vật ở gần TK hơn theo: d > 2f; f < d < 2f

Nhận xét vào bảng.

b) Đặt vật trong khoảng tiêu cự HS dịch chuyển màn để quan sát ảnh - HS gắn kết quả của nhĩm lên bảng.

- Nghiên cứu bố trí thí nghiệm theo hình 43.2 sau đĩ bố trí như hình vẽ.

- GV kiểm ra và thơng báo cho HS biết tiêu cự của TK là 12cm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Yêu cầu HS làm yêu cầu C1; C2; C3 rồi ghi kết quả vào bảng.

- Yêu cầu HS các nhĩm lên báo cáo kết quả của nhĩm mình → HS nhận xét kết quả của nhĩm bạn.

Hoạt động 3. Dựng ảnh của vật tạo bởi TKHT

Một phần của tài liệu GIAO AN VAT LY 9 TRON BO - CO GDBVMT (Trang 89)