Cách sử dụng: Vật đặt trong khoảng tiêu cự.Hiện tượng khúc xạ

Một phần của tài liệu GIAO AN VAT LY 9 TRON BO - CO GDBVMT (Trang 121)

- Mối quan hệ giữa gĩc tới i và gĩc khúc xạ r cĩ mqh giữa gĩc tới và gĩc phản xạ khơng?

- ánh sáng qua TK, tia lĩ cĩ tính chất gì? So sánh ảnh của TKHT và ảnh của TKPK? Các tật của mắt Mắt cận Mắt lão Tật Nhìn gần khơng nhìn xa Nhìn xa khơng nhìn gần Cách khắc phục - Dùng kính phân kỳ tạo ảnh ảo tại Cv Dùng kính hội tụ để tạo ảnh ảo tại Cc. ánh sáng trắng ánh sáng màu Thấu kính hội tụ +ảnh thật d > f. Độ lớn phụ thuộc vào d +ảnh ảo: d < f Cùng chiều. Độ lớn lớn hơn vật Thấu kính phân kì ảnh ảo Cùng chiều Nhỏ hơn vật Vận dụng Máy ảnh - Cấu tạo chính: + Vật kính là TKHT. + Buồng tối.

ảnh thật ngược chiều hứng ở trên phim.

Mắt

Cấu tạo: + Thể thuỷ tinh là TKHT cĩ f thay đổi.

+ Màng lưới.

ảnh thật , ngược chiều, nhỏ hơn vật hứng trên màng lưới.

So sánh cấu tạo và ảnh cảu máy ảnh và mắt

Nêu cấu tạo của kính lúp? Tác dụng?

So sánh ánh sáng và ánh sáng màu

Kính lúp

- Tác dụng phĩng to ảnh của vật ảnh ảo, cùng chiều,lớn hơn vật. lớn hơn vật.

- Cách sử dụng: Vật đặt trong khoảng tiêu cự.Hiện tượng khúc xạ Hiện tượng khúc xạ

Mối quan hệ giữa gĩc tới và gĩc khúc xạ

Hiện tượng ánh sáng đi qua thấu kính, tính chất tia lĩ đi qua thấu kính

- ánh sáng qua lăng kính phân tích thành dải nhiều màu.

- ánh sáng trắng chiếu vào vật màu nào thì phản xạ ánh sáng màu đĩ.

- ánh sáng qua tấm lọc màu nào thì cĩ ánh sáng màu đĩ.

- Qua lăng kính thấu kính chỉ giữ nguyên màu đỏ. - ánh sáng màu chiếu vào vật cùng màu thì phản xạ cùng màu. Chiếu vào vật khác màu thì phản xạ rất kém. - ánh sáng qua tấm lọc màu cùng màu thì được ánh sáng màu đĩ. Qua tấm lọc màu khác thì ánh sáng màu tối. - Trộn các ánh sáng màu khác nhau lên màn trắng thì được màu mới.

Nêu tác dụng của ánh sáng?

Hoạt động 3. chữa bài tập HS1: Câu 17: B. Câu 18: B

HS2: Câu 20: D Câu 21: a - 4; b - 3; c - 2; d - 1

HS3: Bài 24: Gọi OA là khoảng cách từ mắt đến cửa ( OA = 5m = 500cm); OA' là khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến màng lưới ( OA' = 2cm); Ab là cái cửa ( AB = 2m = 200cm); A'B' là ảnh của cái cửa trên màng lưới.

Ta cĩ:

A 'B' OA ' OA' hay A'B' = AB. hay A'B' = AB.

AB OA OA 2 200. 0,8cm 500 = = = Vậy ảnh cao 0,8cm. HS4: Bài 25.

a) Nhìn ngọn đèn dây tĩc qua một kính lọc màu đỏ ta thấy ánh sáng màu đỏ. b) Nhìn ngọn đèn đĩ qua kính lọc màu lam, ta thấy ánh sáng màu lam.

c) Chập hai kính đĩ với nhau rồi nhìn ngọn đèn, ta thấy ánh sáng màu đỏ sẫm. Đĩ khơng phải là trộn ánh sáng màu đỏ với ánh sáng màu lam mà là thu đựoc phần áng sáng cịn lại của chùm sáng trắng sau khi đã cản lại tất cả những ánh sáng mà mỗi kính lọc đỏ hoặc lam cĩ thể cản được.

+ GV tiến hành kiểm tra trên bảng cùng một lúc. Gọi từng học sinh lên bảng chữa bài tập. Hoạt động 4. HDVN - Nghiên cứu chương IV. IV. Rút kinh nghiệm:

C h ư ơ n g I V : S ự b ả o t o à n v à c h u y ể n h o á n ă n g l ư ợ n g Tuần 33

Tiết 65: Bài 59: NẮNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HĨA NĂNG LƯỢNG

Ngày soạn: 03/05/2008 Ngày dạy: 07/05/2008

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nhận biết được cơ năng và nhiệt năng dựa trên những dấu hiệu quan sát trực tiếp được. - Tác dụng nhiệt.

Một phần của tài liệu GIAO AN VAT LY 9 TRON BO - CO GDBVMT (Trang 121)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w