Sự chuyển hố năng lượng trong các hiện tượng cơ, nhiệt, điện.

Một phần của tài liệu GIAO AN VAT LY 9 TRON BO - CO GDBVMT (Trang 125)

I. Sự chuyển hố năng lượng trong các hiệntượng cơ, nhiệt, điện. tượng cơ, nhiệt, điện.

1. Biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại. Hao hụt năng lượng.

a) Thí nghiệm. HS bố trí thí nghiệm

C1. HS trung bình trả lời . HS khá trả lời Ghi vở: WtA → WtC →WtB và ngược lại. C2: Đo h1= h2 =

→ nhận xét WtB...WtA

C3 – Wt bi hao hụt → Wt hao hụt của vật chứng tỏ W vật khơng tự sinh ra.

W cĩ ích < W ban đầu. W = W khác + W hhkhac coich khac coich ban dau tp t d W W H W W W W = = 

b) Kết luận 1: Cơ năng hao phí do chuyển hố thành nhiệt năng.

hB > hA

Wt > Wt chỉ xảy ra khi ta đẩy thêm hoặc vật nào đĩ đã truyền cho nĩ năng lượng.

2. Biến đổi cơ năng thành động năng và ngược lại: Hao hụt cơ năng.

C4: Hoạt động: Quả nặng A rơi → dịng điện chạy sang động cơ làm động cơ quay kéo quả nặng B.

Cơ năng của quả nặng A → điện năng → cơ năng của quả nặng của động cơ điện → cơ năng cảu B.

C5. WA > WB

Sự hao hụt là do chuyển hố thành nhiệt năng. HS nhận xét và ghi vở.

- Yêu cầu HS bố trí thí nghiệm hình 60.1. GV hướng dẫn HS đánh dấu vị trí cao nhất rồi mới thả bi.

? Wđ, Wt phụ thuộc vào yếu tố nào?

- Để trả lời C2 phải cĩ yếu tố nào? Thực hiện như thế nào?

- Yêu cầu HS phải phân tích được: + va = vb = 0 → WđB = WđA = 0 + Đo h2.h1

- Yêu cầu HS trả lời C3, Wt cĩ bị hao hụt khơng? Phần Whh đã chuyển hố thế nào?

- W hao hụt của bi chứng tỏ W bi cĩ tự sinh ra khơng?

- GV yêu cầu HS đọc thơng báo và rình bày sự hiểu biết của thơng báo . GV chuẩn hố lại kiến thức. - Yêu cầu HS tự rút ra KL:

Cĩ bao giờ hịn bi chuyển động để hB > hA? Nếu cĩ là do nguyên nhân nào?

Yêu cầu HS lấy ví dụ.

Qua sát 1 thí nghiệm về sự biến đổi cơ năng thành điện năng và ngựơc lại. hao hụt cơ năng?

- GV giới thiệu cơ cấu và tiến hành thí nghiệm hoặc hướng dẫn cho 1 HS làm thí nghiệm để HS quan sát 1 vài lần rồi rút ra nhận xét về hoạt động.

- Yêu cầu HS nêu sự biến đổi năng lượng trong mỗi bộ phận.

? So sánh WtB với WtAB? ( Đo hamax với hbmax?)

- Kết luận về sự chuyển hố năng lượng trong động cơ điện và máy phát điện.

Hoạt động 3. định luật bảo tồn năng lượng II. Định luật bảo tồn năng lượng

- Năng lượng cĩ gĩư nguyên dạng khơng? - Nếu giữ nguyên thì cĩ biến đổi tự nhiên khơng? Trong quá trình tự nhiên thì năng lượng chuyển hố cĩ mất mát khơng? nguyên nhân mất mát đĩ → rút ra định luật bảo toan năng lượng.

*Nội dung GDBVMT:

+Thực vật sử dụng ánh sáng MT để quang hợp tạo ra glucoza và các chất hữu cơ khác. Động vật ăn thực vật. Đến lượt mình, con người lại sử dụng thực vật và động vật làm nguồn thức ăn. Như vậy, con người cũng gián tiếp sử dụng năng lượng MT để sống và làm việc. Khi ánh sáng quá gay gắt hoặc quá yếu, cây cối khơng thể quang hợp nên khơng sinh sơi phát triển. Do sự n1ng lên của khí hậu nên năng xuất, sản lượng lương thực sẽ suy giảm. Điều này ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự sống trên hành tinh.

+Khi thực vật và động vật chết đi, xác của chúng bị vùi lấp trong các lớp đất đá và bị phan hủy dần dần. Qua hàng triệu năm chúng tạo ra các nguồn năng lượng cơ bản (than đá, dầu mỏ, khí đốt) cho con người sử dụng ngày nay. Như vậy, các nguồn năng lượng cũng chính là kết tinh của năng lượng MT, Khi sử dụng chúng con người đã giải phĩng năng lượng MT được kết tinh đĩ. Nhưng các nguồn năng lượng đĩ khơng vơ tận mà ngày càng cạn kiệt (than đá chỉ sử dụng được trong 200 năm, dầu lửa chỉ sử dụng trong 60 năm nữa). nếu khơng cĩ biện pháp sử dụng hợp lí sẽ dến lúc hành tinh này khơng cịn nguồn năng lượng.

+Xét theo quan điểm năng lượng, con người cũng là một mắc xích trong chuỗi năng lượng trong đĩ năng lượng MT là trung tâm trong sự sống của mình, con người cần tuân theo các quy luật khách quan của chuỗi năng lượng đĩ.

+Xét về nguồn gốc, tất cả các dạng năng lượng đang được con người sử dụng đều cĩ nguồn gốc từ MT (gồm than đá, dầu mỏ, khí đốt, giĩ, nước.) năng lượng MT cĩ thể được sử dụng khoảng 5 tỉ năm nữa cần tăng cường sử dụng năng lượng MT một cách rộng rãi hơn.

Hoạt động 4. vận dụng- củng cố

II. Vận dụng

- Máy mĩc ( động cơ) cĩ bao giờ cĩ W khơng? và cĩ rồi thì cĩ mãi khơng? Muốn hoạt động thì phải cĩ điều kiện gì?

- Bếp cải tiến quây xung quanh kín → năng lượng truyền ra mơi truờng xung quanh ít → đỡ tốn W.

- Khĩi bay lên trên Wkhĩi được sử dụng tiếp. - HS tĩm tắt lại kiến thức thu thập.

- Tĩm tắt: Các qui luật biến đổi trong tự nhiên đều tuân theo định luật bảo tồn năng lượng.

- Định luật bảo tồn năng lượng được ngiệm đúng trong hệ cơ lập.

- HS trả lời C6. - Gợi ý:

- Bếp cải tiến khác với bếp kiềng 3 chân như thế nào? - Bếp cải tiến: Lượng khĩi bay theo hướn nào? Cĩ sử dụng nữa khơng?

Hoạt động 5. HDVN

- Làm bài tập trong SBT. - Ơn lại máy phát điện. IV. Rút kinh nghiệm:

Tuần 34

Tiết 67: Bài 61: SẢN XUẤT ĐIỆN NĂNG - NHIỆT ĐIỆN VÀ THỦY ĐIỆN

Ngày soạn: 10/05/2008 Ngày dạy: 13/05/2008

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Nêu được vai trị của điện năng trong đời sống và sản xuất, ưu điểm của việc sử dụng điện năng so với các dạng năng lượng khác.

- Chỉ ra đợc các bộ phận chính trong nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện.

- Chỉ ra được các quá trình biến đổi năng lượng trong nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện.

- Biết vận dụng kiến htức về diịng điện 1 chiều khơng đổi để giải thích sự sản xuất điện mặt trời.

3. Thái độ Nghiêm túc, cẩn thận.

II.Chuẩn bị

* Đối với mỗi nhĩm HS: III. Tổ chức hoạt động dạy học:

Tg Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ ? Em hãy nêu nguyên tắc hoạt động của nhà máy phát điện xoay chiều? ĐVĐ: Trong đời sống kĩ thuật, điện năng cĩ vai trị to lớn mà các em đã biết.

Trong nguồn điện lại khơng cĩ sẵn trong tự nhiên như là nguồn năng lượng khác, mà pahỉ tạo ra nguồn năng lượng điện. Vậy làm thế nào để biến W khác thành điện.

Hoạt động 2. tìm hiểu vai trị của điện năng trong đời sống và sản xuất.

Một phần của tài liệu GIAO AN VAT LY 9 TRON BO - CO GDBVMT (Trang 125)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w