Một trong các điều kiện để có thể sử dụng cách tính giá TTT chuẩn, giá TT đƣợc tính theo giá bán của SPTT tại thị trƣờng nội địa của nƣớc xuất khẩu là sản phẩm tƣơng tự với sản phẩm bị điều tra đƣợc bán tại thị trƣờng này trong điều kiện thƣơng mại thông thƣờng.
Trong tất cả các quy định pháp luật về chống bán phá giá của WTO, hiện không có định nghĩa cụ thể nào về hàng hóa bán trong điều kiện thƣơng mại thông thƣờng, tức là không có định nghĩa về “điều kiện thƣơng mại thông thƣờng”. Tuy nhiên ADA nêu một trƣờng hợp có thể coi là không đƣợc bán theo điều kiện thƣơng mại thông thƣờng, đó là: khi SPTT đƣợc bán tại thị
trƣờng nội địa hoặc bán sang một nƣớc thứ ba với mức giá không đủ bù đắp chi phí sản xuất theo đơn vị sản phẩm (giá thành sản xuất + chi phí bán hàng, chi phí quản lý) tức là bán hàng lỗ vốn.
Nhƣng trên thực tế, SPTT bị bán lỗ vốn tại thị trƣờng nội địa chỉ bị coi là không đƣợc bán trong điều kiện thƣơng mại thông thƣờng và do đó giá bán sản phẩm tại thị trƣờng nội địa không đƣợc dùng để tính giá TT khi: việc bán hàng lỗ vốn đó đƣợc thực hiện trong một khoảng thời gian dài (thƣờng là 1 năm, và trong mọi trƣờng hợp cũng không đƣợc ít hơn 6 tháng); và hàng hóa bị bán lỗ vốn này đƣợc bán với một số lƣợng đáng kể, tức là: lƣợng hàng bán lỗ vốn không ít hơn 20% tổng số SPTT đƣợc bán trong giao dịch đang đƣợc xem xét để xác định giá TT, hoặc giá bán bình quân gia quyền thấp hơn chi phí bình quân gia quyền.
Tuy nhiên nếu sản phẩm bị bán với giá thấp hơn mức chi phí sản xuất nhƣng giá bán này vẫn cao hơn chi phí bình quân gia quyền trong khoảng thời gian đƣợc điều tra thì việc bán lỗ vốn này đƣợc xem nhƣ hành động bán hàng để thu hồi vốn (bù đắp các chi phí) trong khoảng thời gian hợp lý và vẫn đƣợc xem là việc bán hàng trong điều kiện thƣơng mại thông thƣờng.