Quy trình vận dụng cho toàn buổi học

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO NHÓM NHỎ TRONG GIẢNG DẠY MÔN KỸ NĂNG SỐNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN TRỊ SONADEZI, TỈNH ĐỒNG NAI (Trang 107)

8. NHỮNG GIÁ TRỊ ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN

3.2.1. Quy trình vận dụng cho toàn buổi học

Chuyênđề Kỹ năng giao tiếp, phần 2, mục 1&2, tiết thứ 10-12. (chuyên đề Kỹ năng làm việc nhóm, xin xem phụ lục 1.1)

Việc tổ chức DHTNN cho toàn buổi học với thời lượng 3 tiết (tương đương 135 phút) được tiến hành theo các giai đoạn chung của quy trình, phần minh họa người nghiên cứu chỉ trình bày hai giai đoạn, đặc biệt chú trọng chi tiết các bước trong giai đoạn lên lớp; giai đoạn sau khi lên lớp được trình bày trong phần kiểm tra đánh giá môn học.

Giai đoạn chuẩn bị

+ Giảng viên: Khi đã xác định mục tiêu và 2 nội dung vận dụng DHTN, tiến hành

biên soạn giáo án tích hợp và lập kế hoạch chi tiết cho buổi lên lớp. - Giáo án minh họa

GIÁO ÁN SỐ: Thời gian thực hiện: 3 tiết (135 phút)

Tên bài học trước: Xác định mô hình và phân loại giao tiếp Thực hiện từ ngày……… đến ngày……..

1. TÊN BÀI HỌC:

THỰC HÀNH CÁC NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP HIỆU QUẢ

2. MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng: - Kiến thức:

 Xác định được các nguyên nhân giao tiếp không hiệu quả; Trình bày được các nguyên tắc giao tiếp;

- Kỹ năng:

Thực hiện các bài tập rèn luyện kỹ năng theo từng nguyên tắc giao tiếp; Xử lý tình huống cuộc sống theo các nguyên tắc giao tiếp cách linh hoạt. - Thái độ:

Tích cực, chủ động tham gia vào các hoạt động rèn luyện kỹ năng trong và ngoài lớp.

3. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Đồ dùng, thiết bị dành cho giảng viên:

a. Giáo án, tài liệu môn học, đề cương bài giảng b. Máy chiếu, máy tính, màn chiếu, bút chỉ laser c. Phiếu học tập, phiếu thảo luận

d. Phiếu hướng dẫn thực hành e. Tài liệu hỗ trợ thực hành

f. Phấn không bụi, khăn lau bảng lớn 2. Đồ dùng, thiết bị của sinh viên:

a. Tài liệu chính: Hướng dẫn môn học; Giáo trình lý thuyết b. Tài liệu tham khảo

c. Phiếu học tập

d. Bảng làm việc nhóm, khăn lau bảng nhóm e. Bút, vở ghi chép…

4. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

o Làm việc nhóm, thảo luận, đàm thoại

o Thuyết trình, diễn giảng,

o Nêu vấn đề

5. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

 Hướng dẫn kiến thức lý thuyết trên lớp: (Hình thức: Lớp – Bài);  Thực hành luyện tập của sinh viên: theo nhóm (từ 4-6 Sv/nhóm)

I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC

I.1. Số học sinh vắng: Tên… Thời gian: 2 phút I.2. Nội dung nhắc nhở:

+ Nội quy, tác phong học tập của lớp

+ Phương pháp học tập

I.3. Ôn bài cũ: Thời gian: 3 phút

Câu hỏi ôn: Các yếu tố nào trong quy trình giao tiếp? GT được phân loại như thế nào?

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC

TT Nội dung Hoạt động dạy học Thời

gian

Giáo viên Sinh viên

1 Dẫn nhập

Giới thiệu bài cũ, nêu lên tầm

quan trọng của các nguyên tắc

giao tiếp, chuyển ý

 Chào sinh viên,

 Chiếu slide #1: Nêu vấn đề Bài trước, chúng ta đã xác định được các quy mô và phân loại

trong giao tiếp. Mỗi một phân loại đều có những ưu, nhược điểm nhất định. Tùy vào mục tiêu, yêu cầu

mà chúng ta chọn lựa cách thức

giao tiếp phù hợp nhưng điều quan

trọng nhất là đạt được mục tiêu, hiệu quả giao tiếp. Vậy làm thế nào

để giao tiếp đạt hiệu quả? Chúng ta

cần phải vận dụng tốt các nguyên tắc giao tiếp. Bài học hôm nay sẽ

giúp chúng ta thực hành các nguyên tắc đó. Mời các bạn cùng bắt đầu tìm hiểu bài học hôm nay.

 Lắng nghe  Quan sát

3

2 Giới thiệu bài

Tên bài học: THỰC HÀNH CÁC NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP

HIỆU QUẢ

Mục tiêu bài học...

Nội dung bài học

-Tiểu kỹ năng 1: Xác định các nguyên nhân dẫn đến giao tiếp không hiệu

quả.

-Tiểu kỹ năng 2: Giới thiệu bản thân

-Tiểu kỹ năng 3:Xác định ảnh hưởng

của yếu tố “nhận thức”

-Tiểu kỹ năng 4: Khắc phục yếu tố

“cảm xúc”;

-Tiểu kỹ năng 5:Xác định các nguyên tắc giao tiếp hiệu quả.

-Tiểu kỹ năng 6:Xác định các lời nói,

hành vi thể hiện sự tôn trọng;

-Tiểu kỹ năng 7:Xác định các lời nói,

hành vi thể hiện sự thiếu tôn trong.

-Tiểu kỹ năng 8: Vận dụng nguyên tắc

nhạy bén, đồng cảm.

-Tiểu kỹ năng 9: Vận dụng nguyên tắc

thiện chí

-Tiểu kỹ năng 10: Vận dụng nguyên tắc hướng tới giải pháp tối ưu.

-Tiểu kỹ năng 11: Vận dung nguyên tắc tôn trọng các giá trị văn hóa.

 Chiếu slide #2, #3

 Giới thiệu tên, mục tiêu bài học.  Chiếu slide #4

 Giới thiệu nội dung của bài học  Chia nhóm

 Chia các nhóm theo khu vực: 1

và 2  Phát bảng làm việc nhóm, bút ghi bảng  Quan sát  Lắng nghe  Ghi nhận Tổ chức nhóm Nhận bảng, bút làm việc nhóm 5 phút

TT Nội dung Hoạt động dạy học Thời

gian

Giáo viên Sinh viên

3 Giải quyết vấn đề

1. Nhiệm vụ 1: Nguyên nhân giao tiếp

không hiệu quả

-Tiểu kỹ năng 1: Xác định các nguyên nhân khiến giao tiếp không hiệu quả.  Lý thuyết liên quan:

+Nguyên nhân chủ quan gồm các mặt:

Về tâm lý, nhận thức, cảm xúc, sinh

lý….

+Nguyên nhân khách quan: Các yếu tố

về môi trường: không gian, tiếng ồn,

nhiệt độ…; Sai sót trong in ấn, cử chỉ, điệu bộ…; Do sử dụng phương tiện

truyền thông không hiệu quả: diễn đạt

lời nói, ngôn ngữ không lời không

chính xác, phát âm không chuẩn, cường độ, tốc độ không phù hợp…

+Các nguyên nhân khácnhư: thiếu sự

tín nhiệm, tin tưởng; thiếu quan tâm

lẫn nhau…. Trình tự thực hiện: +Đặt câu hỏi +Từng nhóm phát biểu, +Từng nhóm bổ sung, Thực hành

+Các nhóm thảo luận, tìm ví dụ cho

từng nguyên nhân

-Tiểu kỹ năng 2: Giới thiệu bản thân Lý thuyết liên quan: Mỗi một cá nhân

đều có tính lịch sử, độc đáo và không trùng lắp. Nhưng khi thể hiện với người khác, chúng ta còn thiếu tự tin.

Trong khi tự giới thiệu là hành động thường diễn ra trong các quá trình khởi đầu cuộc giao tiếp. Thực hành phần này sẽ giúp mỗi sinh viên nhận ra ưu và khuyết điểm của mình khi

đứng trướcngười khác. Trình tự thực hiện

+ Nội dung trình bày: tóm lược về bản

thân từ 2-5phút về các mặt (họ tên, quê quán, sở thích âm nhạc, màu sắc, ước mơ...)

Nêu câu hỏi: Những nguyên nhân nào có thể dẫn đến việc giao tiếp

không hiệu quả?

Mời đại diện nhóm 2, khu vực 1

báo cáo

Mời các nhóm bổ sung, nêu ý kiến

thắc mắc.

Đúc kết các ý chính

Chiếu slide #5, nêu tóm lược các

nguyên nhân dẫn đến giao tiếp

không hiệu quả:

Nguyên nhân chủ quan Nguyên nhân khách quan:

Các nguyên nhân khác

Yêu cầu các nhóm tìm ví dụ Đặt câu hỏi đào sâu cho ví dụ Nhận xét các ví dụ

Chiếu slide #6: Nội dung thực

hành

Nêu vấn đề: Vì sao chúng ta thiếu

tự tin?

Giới thiệu nhiệm vụ, nội dung thực

hành

Giới thiệu ý nghĩa, mục đích của

kỹ năng Cử đại diện báo cáo Chuẩn bị bổ sung Lắng nghe, nêu thắc mắc, Ghi nhận, bổ sung

Tham gia thảo

luận, phát biểu Lắng nghe Quan sát Suy nghĩ Lắng nghe Ghi nhận Chuẩn bị thực hiện 60

TT Nội dung Hoạt động dạy học Thời

gian

Giáo viên Sinh viên

+Làm mẫu

+Sinh viên tham gia giới thiệu

+Mời SV góp ý, nhận xét bạn, rút kinh

nghiệm Thực hành

+Từng Sv giới thiệu bản thân trước lớp

+GV góp ý, chỉnh sửa, nêu ưu, khuyết điểm cho từng Sv

-Tiểu kỹ năng 3:Xác định yếu tố ảnh hưởng của yếu tố “nhận thức” Lý thuyết liên quan:

Có nhiều vấn đề trong thực tiễn cùng nội dung, hình thức nhưng được mỗi người nhận định, đưa ra đánh giá khác

nhau.

Các nhận định của từng người đều có

lý do, nội dung lịch sử, các yếu tố tâm

lý, nhận thức... Cần nhận ra đâu là khác biệt trong nhận thức để bổ sung, tôn trọng. Trình tự thực hiện +Nêu vấn đề +Giải quyết vấn đề +Rút ra nhận định về yếu tố “nhận

thức” trong giao tiếp

Thực hành

+Chiếu Video clip

+Yêu cầu Sv rút ra những khác biệt

trong cách hành xử của các nhân vật.

+Tìm nguyên nhân khác biệt

+Rút ra kết luận về yếu tố nhận thức

-Tiểu kỹ năng 4: Khắc phục các yếu tố

“cảm xúc”;

Lý thuyết liên quan: Xúc cảm, tình cảm là biểu hiện của thái độ đối với

các vấn đề, tình huống cuộc sống. Nó được sử dụng thường xuyên trong giao tiếp. Nhưng đôi khi cảm xúc quá

mạnh sẽ làm ảnh hưởng đến hiệu quả

giao tiếp: “Giận quá mất khôn”; Nóng

giận hay buồn khổ đều làm ảnh hưởng đến các mối quan hệ và sức khỏe cá

nhân.

Biết kềm chế nóng giận, hay các cảm

xúc tiêu cực sẽ giúp sống tốt và thành công trong các mối quan hệ, giao tiếp.

Làm mẫu (giới thiệu bản thân) Yêu cầu sinh viên chuẩn bị trong

5phút.

Yêu cầu sinh viên thực hiện giới

thiệu

Mời cả lớp nhận xét ưu, nhược điểm sau phần trình bày của sinh

viên về phong cách, ngôn ngữ,

phi ngôn ngữ... Nhận xét về các ý kiến của lớp và bổ sung những ý chính đóng góp về phần trình bày. Phỏng vấn Sv: “nhận thức” là gì? Mời sv phát biểu

Chiếu slide #7: “Old or Young Lady” Picture

Phỏng vấn Sv: đây là 1 cô gái hay

người phụ nữ?

Gv chọn một định hướng Tạo cơ hội cho Sv phản biện Tổng kết ý kiến của Sv Mở video clip

Mời Sv quan sát Đặt vấn đề

Mời Sv tham gia giải quyết vấn đề Rút ra kết luận về sự khác biệt trong nhận thức cá nhân. Quan sát GV Chuẩn bị Tham gia thực hành Quan sát bạn Góp ý cho bạn Lắng nghe ý kiến của bạn và giáo viên Tự điều chỉnh Suy nghĩ, phát biểu Quan sát Tìm điểm khác biệt Đưa ra ý kiến Nêu luận điểm bảo vệ ý kiến Lắng nghe Quan sát Suy nghĩ Phát biểu Rút ra bài học

TT Nội dung Hoạt động dạy học Thời

gian

Giáo viên Sinh viên

 Trình tự thực hiện

+Nêu vấn đề

+Chiếu các slide, hình ảnh các trạng

thái cảm xúc

+Mời Sv phát biểu về tác động của các

cảm xúc Thực hành

+Tìm ví dụ về tác động của các cảm

xúc có ảnh hưởng đến giao tiếp

+Sv tham gia nêu ví dụ

+Gv góp ý, nhận xét

+Rút ra kết luận

Chiếu slide #8: Tranh về các trạng

thái cảm xúc Phỏng vấn: Nhận định trạng thái cảm xúc từ các bức tranh Phỏng vấn: Tác động của cảm xúc đến giao tiếp? Mời Sv tìm các ví dụ trong thực tiễn về tác động có hại của các yếu tố cảm xúc. Rút ra kết luận khắc phục. Mời Sv tìm ví dụ về tác động có lợi của những cảm xúc tích cực. Tóm lại các ý chính, rút ra kết luận Lắng nghe Phát biểu Ghi nhận Phát biểu Suy nghĩ Liên tưởng Phát biểu Rút ra bài học KNS 1. Nhiệm vụ 2: Nguyên tắc giao tiếp

hiệu quả

-Tiểu kỹ năng 5:Xác định các nguyên tắc giao tiếp hiệu quả.

-Tiểu kỹ năng 6:Xác định các lời nói,

hành vi thể hiện sự tôn trọng.

-Tiểu kỹ năng 7: Xác định các lời nói,

hành vi thể hiện sự thiếu tôn trọng.

Thực hiện tương tự các kỹ năng trên

60

Tổng kết bài học Đánh giá quá trình học tập cả lớp

Giao bài tập rèn luyện và nội dung

chuẩn bị cho buổi học tới Lời chào.

Ôn lại kiến

thức Lắng nghe Cảm ơn

5p

6. KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ

- Kiểm tra: Sau khi hoàn thành 2 bài học (2 đơn vị học trình), sinh viên sẽ tham dự: Bài kiểm tra trắc nghiệm tại lớp, với 100 câu hỏi trong 60p. (mỗi câu 0.1 điểm) Hoặc thực hiện bài tập nhóm với hình thức Tiểu luận, tối thiểu 6 trang A4.

 Nội dung: 5 điểm

 Phương pháp, tổ chức thực hiện: 5 điểm - Đánh giá: Thang điểm 10.

Với bài Trắc nghiệm và Tiểu luận: 9.0 - 10: Xuất sắc; 8.0 -8.9: Giỏi; 6.5 – 7.9: Khá; 5.0 – 6.4: Trung bình; 3.5 – 4.9: Yếu

+ Giáo viên: sau khi kết thúc buổi học của phần Tổng quan, giao nhiệm vụ cho sinh viên: “Để chuẩn bị cho buổi học tới, yêu cầu các bạn đọc trước giáo trình kỹ năng Giao tiếp, phần 2, mục 1&2 và tham khảo các tài liệu liên quan”:

1. Phạm Văn Hồng, và đồng tác giả: Phạm Thị Hải Yến (2010), Kỹ năng giao tiếp và thuyết trình, tài liệu bài giảng, trường ĐH Đại Nam, Hà Nội. 2. Giáo trình Kỹ năng giao tiếp và đàm phán - Trường ĐH Kinh Doanh và

Công Nghệ.

+ Sinh viên: Lắng nghe và ghi nhận yêu cầu của giáo viên; đọc trước giáo trình

ở nhà và điều nghiên những tư liệu có liên quan, chuẩn bị cho buổi học tiếp theo.  Giai đoạn lên lớp: gồm bốn bước

Mục tiêu của bài học: Sau buổi học, sinh viên phải xác định được các nguyên nhân khiến giao tiếp không hiệu quả; Phân biệt được các nguyên tắc, phong cách giao tiếp; Vận dụng các nguyên tắc giao tiếp cách linh hoạt nhằm giải quyết những tình huống giảng viên đề ra. Có thái độ vui tươi, chủ động tham gia vào các hoạt động rèn luyện kỹ năng trong và ngoài lớp.

Bước 1: Xác định nhiệm vụ, định hướng học tập

Giảng viên Sinh viên

Giới thiệu mục tiêu, nhiệm vụ học tập của bài học.

Thành lập nhóm: yêu cầu sinh viên tự chọn thành viên nhóm với số lượng từ 5 – 6 sinh viên; yêu cầu sinh viên bầu trưởng nhóm và thư ký nhóm.

Phát các bảng làm việc nhóm, bút ghi bảng.

Xác định số thứ tự nhóm; Chia lớp thành hai khu vực, mỗi khu vực có từ 2-3 nhóm, sẽ nhận một nhiệm vụ riêng.

Nêu vấn đề: Ở phần 1, chúng ta đã nghiên cứu các vấn đề chung về giao tiếp như khái niệm, quy trình, quy mô… giao tiếp. Trong thực tế cho thấy, nhiều người đã biết và vận dụng những điều này thế nhưng vẫn gặp nhiều khó khăn khi giao tiếp, hoặc giao tiếp không hiệu quả, không hiểu nhau! Do vậy, để giao tiếp thành công chúng ta rất cần phải hiểu rõ và vận dụng linh hoạt các nguyên tắc giao tiếp cũng như xác định được đâu là những nguyên nhân khiến việc giao tiếp không đem lại hiệu quả như mong muốn.

Trên cơ sở nội dung giáo trình, và bằng kinh nghiệm, vốn sống cá nhân, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu đâu là nguyên nhân khiến giao tiếp không hiệu quả? Và để thành công trong giao tiếp chúng ta phải vận dụng được những nguyên tắc, cũng như phong cách giao tiếp nào?

Chia lớp thành 2 khu vực hoặc theo 2 dãy bàn. Mỗi khu vực gồm nhiều nhóm, nhận cùng một chủ đề cũng là nhiệm vụ học tập:

- Khu vực 1: Xác định những nguyên nhân khiến việc giao tiếp không hiệu quả? Cho ví dụ minh họa?

- Khu vực 2: Xác định các nguyên tắc giao tiếp? Cho ví dụ chứng minh?

Xác định thời gian bắt đầu và kết thúc (20 – 25phút)

Lắng nghe giảng viên giới thiệu mục tiêu, nhiệm vụ bài học.

Tổ chức nhóm theo yêu cầu: bầu nhóm trưởng, thư ký nhóm

Nhận bảng làm việc nhóm và bút viết bảng.

Lắng nghe giảng viên, xác định số thứ tự, khu vực nhóm, nhiệm vụ của nhóm.

Đọc tài liệu, tái hiện kiến thức đã có liên quan đến nhiệm vụ của nhóm.

Bước 2: Quản lý hoạt động các nhóm

Giảng viên Sinh viên

Bao quát toàn lớp, chú ý các nhóm làm việc, nhắc nhở, khích lệ những sinh viên chưa tập trung thảo luận.

Có thể đi dạo theo dãy bàn, đến với các

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO NHÓM NHỎ TRONG GIẢNG DẠY MÔN KỸ NĂNG SỐNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN TRỊ SONADEZI, TỈNH ĐỒNG NAI (Trang 107)