1.Giới thiệu bài: ghi tên bài. 1.HĐ1: Trò chơi vận động.
*Mục tiêu: So sánh đợc mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hay làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể nghỉ ngơi th giãn.
* Cách tiến hành.
? Trong hoạt động tuần hoàn bộ phận nào làm nhiệm vụ co bóp, đẩy máu đi khắp cơ thể?
? Cơ thể sẽ chết nếu bộ phận nào ngừng làm việc?
? Theo em tim có vai trò gì đối với cơ thể con ngời?
? Bây giờ nhịp tim chúng ta ntn? Trò chơi: Ba, má, tôi.
GV HD cách chơi, luật chơi.
Làm theo cô nói, không đợc làm theo cô làm.
? Đặt tay phải lên ngực trái của mình và mạch máu thấy ntn?
- Trò chơi vật tay: GV HD cách chơi. ? Chơi xong cảm thấy ntn?
? Nhịp tim bây giờ ra sao?
GV: Khi phải dùng sức khỏe ta thấy mệt hơn.
? So sánh nhịp tim bình thờng? Trò chơi Ba, má, tôi và trò chơi vật tay ta thấy ntn?
GV nêu nhịp tim từng lứa tuổi: Trẻ em (1-5 tuổi), đập 90 đến 140l/phút.
Trẻ em (5-14), nhịp đập 80-100 l/phút. Ngời lớn: Nhịp tim 60 –80l/phút.
? So sánh nhịp tim của ngời lớn với trẻ em ntn?
GV chốt lại: Khi vận động mạnh, LĐ
- HS ôn lại bài cũ.
Đặt tay bên phải ngực mình. - HS nghe. - Chơi thử. - Nhanh hơn một chút. - Chơi thử. Đập nhanh hơn. HS nêu.
chân tay thì nhịp đập củ tim nhanh hơn bình thờng...
HĐ2: Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu: Nêu đợc các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
Có ý thức tập thể dục đều đặn, vui chơi lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
* Cách tiến hành. B1: Thảo luận nhóm. ? Bức tranh vẽ gì?
? Việc nào nên làm và việc nào không nên làm? Vì sao?
? Tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức?
B2: Làm việc cả lớp.
Trò chơi tiếp sức: Theo bạn những cảm xúc trạng thái dới đây có thể làm cho tim đập nhanh hơn.
Đánh dấu x vào ô trống. khi quá vui.
Lúc hồi hộp, xúc động mạnh.
Lúc tức giân. Th giãn.
? Vì sao không nên mặc quần áo quá chật?
? kẻ những việc làm ở gia đình mà em đã giúp?
? kể tên những trò chơi mà đã chơi? ? Để bảo vệ tim mạch chúng ta cần làm gì?
GV chốt lại.
3. Củng cố- dặn dò: Làm BT vào VBT. Cách ngồi học. Chuẩn bị bài sau.
Quan sát hình sgk trang 19 và thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trình bày.
2 nhóm, mỗi nhóm 3 bạn.
HS nêu sgk.
Tập làm văn: (Nghe kể) Dại gì mà đổi.
Điền vào giấy tờ in sẵn.
I.Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng nói: Nghe kể câu chuyện “Dại gì mà đổi”, nhớ nội dung câu chuyện kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên.
2. Rèn kỹ năng viết. (Điền vào giấy tờ in sẵn) Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo.
II. Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh họa truyện “Dại gì mà đổi” Bảng lớp viết 3 câu hỏi (sgk)- VBT.
III. Các hoạt động dạy ’ học: A.
Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra HS làm lại bài t1, 2 (VBT) Nhận xét bài làm.
B.
Bài mới.
1.
Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.
H ớng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý GV kể lần 1 (Gọng vui, chậm rãi)
? Vì sao mẹ dọa đổi cậu bé? ? Cậu bé trả lời mẹ ntn? ? Vì sao cậu bé nghĩ nh vậy? - GV kể lần 2:
Lần 1: GV nhận xét. Lần 2:
? Truyện này buồn cời điểm nào?
GV: Vì cậu bé nghịch ngợm mới 4 tuổi cũng biết rằng không ai muốn đổi 1 đứa con ngoan lấy 1 đứa nghịch ngợm.
Bài 2: Điền vào nội dung vào điện báo. ? Vì sao em lại cần phải gửi điện báo cho gia đình?
GV: ở những nơi không có điện thoại, thì chúng ta phải gửi điện báo.
? Bài tập yêu cầu viết những nội dung gì trong điện báo?
? Ngời nhận ở đây là ai?
? Khi viết địa chỉ ngời nhận điện, chúng ta cần lu ý điều gì để bức điện đến đợc tay ngời nhận?
GV HD điền vào mẫu.
Họ, tên ngời nhận, địa chỉ : Viết chính
Nghe.
1 HS đọc, HS quan sát tranh và đọc thầm các gợi ý.
- HS nghe, tập kể lại câu chuyện. 1 HS khá giỏi kể.
5-6 HS kể lại.
- Cả lớp bình chọn bạn kể đúng, hay nhất, hiểu chuyện nhất.
- HS đọc yêu cầu. - Vì em đi chơi xa.
- Viết tên, địa chỉ ngời gửi, ngời nhận và nội dung bắc điện.
- Là gia đình em.
- Viết rõ tên và viết địa chỉ thật chính xác (HS nêu).
xác, cụ thể đây là phần bắt buộc.
Họ, tên, địa chỉ ngời gửi (ở dòng dới) phần này không chuyển nên không tính tiền cớc.
Làm vào vở.
- Thu vở chấm- Nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò: Kể lại câu chuyện, nhớ mẫu để viết cho đúng.
- HS nhìn vào điện báo- làm miệng. - 1 HS khá nói hoàn chỉnh.
bức điện. Cả lớp làm.
Toán (20)
Nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số (không nhớ)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết đặt tính rồi tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ) - Củng cố về ý nghĩa của phép nhân.
II. Các hoạt động dạy học: A.
Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 6 4 Học sinh Hỏi kết quả một số phép nhân bất kì
B.
Bài mới:
1.
Giới thiệu bài: GC nêu mụctiêu giờ học – ghi tên bài
2.
Giới thiệu phép nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số
Phép nhân: 12 x 3 - HS đọc phép nhân 2 HS
? Thừa số thứ nhất có mấy chữ số, thừa
số thứ hai có mấy chữ số? HS nêu - Chuyển phép nhân thành phép cộng có các số hạng giống nhau ? Có mấy lần 12? Có 3 lần 12 12 + 12 + 12 = 36 - Tính kết quả ? Vậy 12 x 3 = ? - HS nêu GVHD tính dọc: Thừa số 12 đặt ở một dòng, thừa số 3 đặt ở dòng dới, sao cho thẳng cột với 2; Viết dấu nhân ở giữa 2 dòng trên rồi kẻ vạch ngang.
12 3 ? Cũng nh phép cộng, trừ, thực hiện phép
nhân này nh thế nào? - Tín hàng đơn vị sau đó ính hàng hục: -HS làm vào bảng con. - Viết 3 x 2 bằng 6 viết 6.
3 x 1 bằng 3, viết 3 Nêu cách tính GV chốt lại cách đặt tính, tính
3.
Thực hành
Bài1: Đọc yêu cầu, tính 1 HS
Ghi: 24 -2 x 4 = 8, viết 8 2 - 2 x 2 = 4, viết 4 48 - GV chốt lại cách tính
- 1 HS nêu cách tính - HS làm vào bảng con Bài2: Đọc yêu cầu: Đặt tính rồi tính 1 HS đọc
? Đặt tính nh thế nào? - 2 HS nêu
? Thực hiện bắt đầu từ hàng nào? - Từ phải sang trái a. 32 x 2
32
2 Chốt lại cách đặt tính, cách 64 thực hiện phép nhân.
- Tơng tự làm vào vở bài tập - Kiểm tra bài chéo
2 HS lên bảng làm
Bài3: Giải toán 1 HS đọc đề bài
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán yêu cầu gì? - Mỗi tá khăn mặt 12 chiếc - 4 tá ……. Chiếc khăn 1 HS lên bảng giải
Nhận xét và chữa bài Cả lớp làm vào bảng con Bài4 : trò chơi: Điền số - HD cách chơi, 2 nhóm
12 2 luật chơi. x 3 x 4 - Nhanh đúng 3 0 - Nhận xét
- Mỗi nhóm 2 ngời
Củng cố ’ dặn dò: Nêu nội dung bài học