II
.Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra bài tập 4 sgk.
Nhận xét, chữa bài, cho điểm HS. 3 HS nêu. B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài.
2. H ớng dẫn tập luyện. Bài 1: Đọc yêu cầu.
? Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì? ? Đặt tính ntn?
? Thực hiện bắt đầu từ đâu/ 415 +415, 652 - 126, 728- 245. Nhận xét và chữa bài.
GV : Đặt kính số này dới số kia sao cho hàng thẳng với hàng, cột dóng với cột. Thực hiện bắt đầu từ hàng đơn vị.
Bài 2: Đọc yêu cầu. ? Bài toán yêu cầu gì?
? Muốn tìm thừa số, số bị chia cha biết ta làm ntn?
Nhận xét và chữa bài. Bài 3: Đọc đề bài. ? Bài toán cho biết gì? ? Yêu cầu ta làm gì?
? Muốn tính dãy tính trên ta làm ntn? Chữa bài
Bài 4: Đọc đề bài.
? Bài toán yêu cầu chúng ta điều gì?
? Để biết thùng thứ 2 nhiều hơn thùng thứ nhất bao nhiêu lit ta làm ntn?
Nhận xét và chữa bài: Bài 5: Vẽ hình theo mẫu.
? Hình cây thông gồm những hình nào ghép lại với nhau? (Hai hình tam giác tạo thành lá, 1 hình vuông tạo thành cây)
- Nghe 2 HS . 3 HS nêu.
3 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vở bài tập. Kiểm tra bài chéo nhau.
1 HS nêu. HS nêu. - Làm vào VBT - 2 HS lên bảng. - x*4= 32, x:8= 4. - 2 HS đọc. - 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở BT. 5x9+27, 80:2-13 2 HS . - HS nêu. - Vẽ tóm tắt bài toán. - 1 em lên giải. - Cả lớp giải vào vở BT. 2 HS đọc. - HS nêu. - Vẽ hình.
- Kiểm tra bài chéo nhau. 3. Củng cố dặn dò: Ôn tập thêm để tiết sau kiểm tra.
Tự nhiên và xã hội: Máu và cơ quan tuần hoàn
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Nêu đợc cấu tạo sơ lợc của máu, nhiệm vụ của máu đối với cuộc sống con ngời.
- Chỉ hình và nêu đợc tên các bộ phận trong cơ quan tuần hoàn. - Nêu nhiệm vụ của cơ quan tuần hoàn
II. Đồ dùng dạy học:
Các tranh minh họa SGK ( trang 14 – 15) - Đồ dùng để bấm giờ
III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ
? Nêu nguyên nhân của bệng lao phổi: 4HS nêu ? Bệnh lao phổi lây bằng con đờng nào?
? Nêu các việc nên, không nên để phòng tránh bệnh lao phổi.
GV nhận xét bổ sung. B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu bài học – Ghi tên bài
2. Nội dung
HĐ1: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: Trình bày về sơ lợc thành phần của máu và chức năng của huyết cầu đỏ.
- Nêu đợc chức năng của cơ quan tuần hoàn.
* Cách tiến hành
Bài1: Làm việc theo nhóm
? bạn đã đứt tay hay trầy da bao giờ cha? ? Khi bị đứt tay hay ta đa nhìn thấy gì ở vết thơng?
? Khi mới chảy ra khỏi cơ thể, máu có dạng lỏng (nh nớc) hay đông đặc?
? Qaun sát H2 trang 14 và cho biết náu đợc chia làm mấy phần, đó là những phần nào?
Quan sát hình 1, 2, 3 trang 14SGK và thảo luận các câu hỏi sau
? Quan sát H3 trang 14 và nêu hình dạng
của huyết cầu đỏ? Nh cái đĩa, lõm hai mặt, chức năng đinuôi cơ thể ? Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ
thể có tên là gì? Cơ quan taùan hoàn
B
ớc 2: Làm việc cả lớp
GV chốt: Có nhiều loại huyết cầu: huyết màu đỏ và huyết cầu trắng
Đại diệm nhóm trình bày kết quả. Mỗi nhóm 2 câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung - Huyết cầu đỏ còn đợc gọi là hồng cầu.
nhiệm vụ mnag khí ô xy đi nuôi cơ thể và mang khí C02 từ các cơ quan về phổi và thải ra ngoài
- Huyết cầu trắng cọn gọi là bạch cầu.
Mục tiêu diệt các vi trùng lạ xâm nhập vào cơ thể, giúp cơ hể phòng tránh bệnh. HĐ2: Làm việc với SGK
- Mục tiêu: Kể tên đợc các bộ phận của cơ quan tuần hoàn
- Cách tiến hành B
ớc 1: làm việc theo cặp HS quan sát hình 4 trang 15 SGK ? Cơ quan tuần hoàn gồm những ộ phậnn
nào? Lần lợt 1 bạn hỏi và 1 bạn trả lời
? Tim nằm ở trí nào trong lồng ngực (chỉ rõ trên hình vẽ và trên lồng ngực của em)
B2: Làm việc cả lớp Gọi một số cặp lên trả lời GV: Cơ quan tuần hoàn gồm có im và
các mạch máu 4 cặp
HĐ3: Trò chơi tiếp sức
- Mục tiêu: Hiểu đợc mạch máu đi tới cơ quan của cơ thể
- Cách tiến hành
B1: GV nói tên trò chơi và HD cách chơi - Ghi tên các ộ phận của cơ thể có các mạch máu đi tới.
- Mỗi nhóm 5 ngời. Trong 5 phút đội nào biết đợc nhiều tên các bộ phận ngời đó thắng.
HD cách chơi.
B2: Học sinh chơi nh hớng dẫn - 2 đội lên chơi, đội 3 làm trọng tài - Kết thúc trò chơi
GV kết luận: Mạch máu đi khắp nơi trong cơ thể: đầu, chân, tay, mình, các cơ quan nội tạng…. vì thế nó có nhiệm vụ mang khí ô xy và chất dinh dỡng đi uôi cơ thể và chuyên chở các chất thải, khí các-bo-níc về thận và phổi để hải ra ngoài
Tổng kết- dặn dò: Xem lại bài học
Làm bài tập TN-XH 3 và chuẩn bị bài sau.
Tập đọc: Mẹ vắng nhà ngày bão
I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng từ: bão nối, chặn lối, hái lá, no bữa, đội nón, nắng mới - Ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ, sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ hơ - Đọc trôi chảy toàm bài, bớc đầu biết đọc với giọng tình cảm, tha hiết 2. Đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: Thao thức, củi mùn, nấu chua - Cảm nhận đợc vẻ đẹp của hình ảnh trong hai câu thơ cuối bài.
- Hiểu đợc nội dung của bài thơ: bài thơ thể hiện tình cảm gia đìnhđầm ấm, mọi ngời hết lòng thơng yêu nhau nên luôn nghĩ đến nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài tập đọc - Bảng phụ ghi sẵn bài thơ
III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra:
6 học sinh lên bảng kể chuyện theo vai truyện ngời mẹ
GV nhận xét và cho điểm
-6 HS kể theo lối phân vai Cả lớp nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: ? Đã bao giờ mẹ vắn nhà cha? Khi mẹ vắng nhà, mọi công iệc trong gia đình diễn ra nh thế nào? Em có suy nghĩ gì ki mẹ vắng ? GV Ghi tên bài.
2 học sinh phát biểu
2. Luyện đọc
a. GV đọc mẫu lần 1: (giọng nhẹ nhàng,
tình cảm)
b.H ớng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
* HD đọc từng câu và luyen phát âm từ khó
? Tìm từ khó đọc trong bài thơ.
- Mỗi học sinh đọc 2 dòng thơ, đọc ối tiếp nhau chi đến hết bài, đọc 2 vòng HD đọc từng khổ thơ và giải ngiã từ khó - Đọc từng khổ thơ
- Đọc nối tiếp nhau Ngắt nhịp đúng các dòngthơ:
Nhng/ chị vẫn hái lá Cho thỏ mẹ/thỏ con
- Đọc tiếp nối nhau từng khổ thơ Phần còn lại ngắt giọng ở cuối vần thơ
- Giải nghĩa từ khó GV ghi bảng HS nêu ? Thao thức có nghĩa là gì? đặt câu với từ
“thao thức” Ngày mai là tết trung thu nên đêm nayHơng cứ thao thức
? Củi mùn là nh thế nào? Nêu
? Em hiểu nấu chửa nh thế nào? 4 học sinh đọc nối tiếp nhau 4 đoạn
*Đọc nhóm Mỗi nhóm 5 HS. Mỗi HS đọc 1 khổ thơ
*Đọc đồng thanh, đọc nối tiếp 2 nhóm đọc
- Đọc đồng thanh Cả lớp đọc
3. Tìm hiểu bài. 1 HS đọc cả bài – cả lớp theo dõi ? Khổ thơ thứ nhất cho ta biết điều gì? Đọc thầm khổ thoe 1
(Mẹ về quê, gặp bão lớn nên mẹ không
về đợc, phải vắng nhà) - Đọc thầm khổ thơ 1Đọc khổ thơ 2, 3, 4 ? Ngày bão vắng mẹ, ba ố con vất vả nh
thế nào? - Giờng có 2 hiếc thì 1 hiếc ớt nớc ma,cùi mùn… ba ố con… Chị .. em, bố đội … cơm
? Tìm những câu thơ cho thấy cả nhà
luôn ngĩ đến nhau ? - Ba bố on luôn ghĩ đến mẹ. ba… ? Xa nhau, cả nhà luôn nghĩ đến nhau, vì
thế khi đợc xum họp , cả nhà thật vui. Em hãy ìm những hoàn cảnh nói lên niềm ui cuả cả nhàk hi mẹ về.
- Còn mẹ ở quê mẹ cùng kông nủ đợc vì thơng bố on vụng về. Củi mùn lại ớt Đọc khổ thơ cuối
2 dòng thơ cuối
sớm làm sáng ấm cả gian nhà.
GV: Mẹ là hành iên quan tọng trong gia đình, có ý nhĩa lớn lao với gia đình. Khi me vắng nhà, nhất là vắng nàh ngày bão, cả ngôi nhà cũng buồn, vì ớt lãnh vì ma, ba bố con đều nhớ mẹ.
? Bào thơ “Mẹ .. bão” nói lên điều gì về
tình cảm ia đình - HS nêu
GV: Bài thơ cho chúng ta thấy ình cảm gia đình rất đầm ấm. Mọi ngời trong gia đình luôn yêu thơng nhau và nghĩ tới nhau.
? Khi mẹ vắng nhà, ta có cảm giác nhớ và thấy thiếu mẹ nh ố con nhà bạn nhỏ trong bài thơ kông? Hãy nói cảm nghĩ của em
- HS phát biểu
4. Học thuộc lòng.
GVHS đọc từng khổ thơ, bài thơ - 5 khổ thoe 5 bạn đọc nối tiếp
- THi đọc khổ thơ và cả bài Thi đọc thuộc theo chữ đầu của mỗi khổ thơ
Nhận xét và ghi điểm 2 – 3 đọc thi cả bài thơ 5. Củng cố- dặn dò:
? Em hiểu bài thơ nh thế nào? (Thể hiện tình cảm gia đình đầm ấm, mọi ngời luôn nghĩ đến nhau, hết lòng thơng yêu nhau). Đọc thuộc bài thơ và chuẩn bị bài sau.
25
cm
A C
Thứ 3 ngày 19 tháng 09 năm 2007
Toán ( tiết 17) Kiểm tra
I. Mục tiêu: Kiểm tra kết quả đầu năm học của học sinh
- Kỹ năng thựchiện phép ộng, trừ (có nhớ 1 lần) các số có 3 hữ số - Nhận iết số phần bằng nhau cua đơn vị ( dạng 1/2, 1/3, 1/4, 1/5) - Giải bài toán đơn về ý nghĩa phép tính.
- Kỹ năng tính độ dài đờng gấp khúc.