Tập đọc: Chú sẻ và bông hoa bằng lăng

Một phần của tài liệu GAL3 cả năm thảm khảo rất tốt (Trang 86)

II. Địa điểm và phơng tiện.

Tập đọc: Chú sẻ và bông hoa bằng lăng

I.Mục đích, yêu cầu :

1. Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng. - Chú ý các từ ngữ : bằng lăng, sẻ non.

- Đọc đúng các kiểu câu (câu cảm, câu hỏi), phân biệt đợc lời dẫn truyện và lời nhân vật Bé Thơ.

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ khó: bằng lăng, chúc, xuống.

- Nắm đợc cốt truyện và vẻ đẹp của câu chuyện: Tình cảm đẹp đẽ, cảm động mà bông hoa bằng lăng và sẻ non dành cho bé Thơ.

II.Đồ dùng dạy học :

Tranh minh họa bài đọc sgk.

III.Các hoạt động dạy học :

A.Kiểm tra: Đọc thuộc lòng bài thơ: Quạt cho bà ngủ.

? Bạn nhỏ có tình cảm gì đặc biệt đối với bà?

3 HS 2 HS B.Bài mới :

1.Giới thiệu bài : GV ghi mục bài lên bảng. HS quan sát tranh sgk 2. Luyện đọc:

a, GV đọc mẫu: Gợi ý cách đọc. Đoạn 1,2: Đọc chậm rãi, nhẹ nhàng. Đoạn 3: Đọc với giọng hồi hộp.

Đoạn 4: Đọc nhanh, vui, lời bé thơ là một tiếng reo.

b, Đọc từng câu: Mỗi em đọc 1 câu nối tiếp nhau.

- Đọc từng đoạn trớc lớp.

- Đọc nối tiếp nhau từng đoạn. Nhắc đọc đúng câu hỏi, cảm, nghỉ hơi đúng câu sau: Mùa hoa này/bằng lăng nở hoa mà không vui/vì bé thơ/bạn của cây/phải nằm bệnh viện.

- Hiểu nghĩa các từ: bằng lăng, chúc (xuống). - Đọc từng đoạn trong nhóm.

- Đọc tiếp nối nhau từng đoạn (đọc đồng thanh). - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.

3. Hớng dẫn tìm hiểu bài:

? Truyện có những nhân vật nào?

CT: Tình bạn của 3 nhân vật này ra sao? ? Bằng lăng để bông hoa cuối cùng cho ai? ? Vì sao bằng lăng lại để bông hoa cuối cùng cho bé thơ?

? Vì sao bé Thơ nghĩ là mùa hoa đã qua?

CT: Liệu món quà đó có đến đợc bé Thơ không? ? Vậy ai đã giúp bé Thơ nhìn thấy bông hoa bằng lăng?

? Sẻ non đã làm gì để giúp 2 ngời bạn của mình?

2 nhóm đọc. HS đọc (4 HS ) Nhóm 4 đội đọc. Nhóm đọc Cả lớp Đọc thầm cả bài 2 HS nêu. 2 HS nêu

? Nói lại cách làm của sẻ non?

GV : Sẻ non còn bé, mới tập bay đã giúp 2 ngời bạn của mình.

? Mỗi ngời bạn bé Thơ có điều gì tốt?

GV cht: Bé thơ có 2 ngời bạn tốt, có tấm lòng thật đáng quí, cả bé Thơ cũng là ngời bạn tuyệt vời, vì bé thơ rất yêu hoa không phụ lòng tốt của cây bằng lăng và sẻ non?

Đọc lại đoạn cách làm của sẻ non.

2 HS . 5 HS nêu.

4. Luyện đọc lại:

Giáo viên đọc đoạn 3, 4. ? Đoạn 3,4 giọng đọc ntn? - Đọc thi: 2 đoạn văn. - Đọc cả bài. - HS đọc lại. - HS tìm cách đọc. - 3-4 HS - 1 HS nhận xét. 5. Củng cố dặn dò: Nhật xét tiết học.

Toán : (Tiết 13) Xem đồng hồ

I.Mục đích, yêu cầu: Giúp HS

- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1-12 - Củng cố biểu tợng về thời gian.

II.Đồ dùng dạy học: - Mặt đồng hồ bằng bìa.

- Đồng hồ để bàn, đồng hổ điện tử.

III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra:

Kiểm tra bài làm của học sinh và chữa bài. Nhận xét.

Cả lớp 2 em B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu, mục tiêu

tiết dạy.

2. Nội dung bài mới. a, Một ngày có mấy giờ?

? Bắt đầu từ mấy giờ đến mấy giờ?

GV : Bắt đầu từ 12 giờ đêm hôm trớc đến 12 giờ đêm hôm sau:

- Giới thiệu mặt đồng hồ:

? Trên mặt đồng hồ đợc cấu tạo những bộ phận nào?

- Giới thiệu các vạch chia phút, số, kim trên đồng hồ.

- Thực hành quay số giờ, gv đọc.

VD: 12 giờ đêm, 8 giờ sáng, 14 giờ (2 giờ chiều), 5h chiều…

b, Tập xem giờ, phút.

? Vị trí của kim ngắn ở đâu? (quá số 8 một ít), kim dài ở vị trí nào? (Vào vạch có ghi số 1)

? Tính từ vạch chỉ số 12 đến vạch chỉ số 1 có mấy vạch nhỏ?

? 5 vạch nhỏ có mấy phút?

? Vậy đồng hồ đang chỉ mấy giờ, mấy phút? ? 8 giờ 30 còn có tên gọi là gì? ( 8 giờ rỡi)

GV chốt: Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút, khi xem giờ cần quan sát kỹ vị trí các kim đồng hồ.

2 HS 2 HS HS quan sát 3 HS HS quay kim đồng hồ Nhìn vào tranh vẽ đồng hồ ở trong khung bài học để nêu các thời điểm.

- HS nêu

c, Thực hành:

Bài 1: GV HD làm một vài ý. VD.

Đồng hồ A: ? Vị trí kim ngắn chỉ số mấy? ? Vị trí kim dài ở đâu?

vậy đồng hồ chỉ? giờ, mấy phút? Tơng tự HS làm các ý còn lại.

Bài 2: Thực hành trên mặt đồng hồ bằng bìa. Nhận xét và chữ bài.

Bài 3: GV giới thiệu: Đây là các hình vẽ các mặt hiện số của đồng hồ điện tử, dấu hai chấm ngăn cách số chỉ giờ, và số chỉ phút.

Bài 4: Đọc yêu cầu:

Quan sát trên mặt đồng hồ vẽ và điện tử rồi chọn

Đọc yêu cầu và quan sát các đồng hồ.

4 giờ 5 phút

- Làm vào vở, chữa bài. - HS kiểm tra bài chéo. - Đọc yêu cầu.

HS quan sát và nêu số giờ, phút tơng ứng.

1 HS quan sát. - HS đọc số giờ.

các mặt đồng hồ chỉ cùng giờ.

Chữa bài - Nhận xét.

3. Củng cố- dặn dò : Nêu các nội dung đã học. ? Khi xem đồng hồ ta chú ý điều gì?

Một phần của tài liệu GAL3 cả năm thảm khảo rất tốt (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w