III. Nội dung và phơng pháp lên lớp.
Toán (19): Luyện tập
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh.
- Cũng cố kỹ năng thực hành tính trong bảng nhân 6. - áp dụng bảng nhân 6 để giải toán.
- Củng cố tên gọi thành phần và kết quả phép nhân.
II. Đồ dùng.
Viết sẵn nội dung bài tập 4-5 lên bảng.
III. Các họat động dạy học chủ yếu. A.
Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc bảng nhân 6.
- Kiểm tra kết quả một số phép nhân bất kỳ trong bảng.
B. Bài mới: 1.
Giới thiệu bài: GV ghi bảng. 2. Luyện tập - thực hành.
Bài 1: Đọc yêu cầu.
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Đọc nối tiếp nhau đọc kết quả.
? Có nhận xét gì về kết quả, thừa số, thứ tự của các thừa số trong 2 phép nhân 6x2 và 2x6?
? Vậy ta có 6x2 = 2x6 tơng tự các phép nhân còn lại.
GV: Khi đổi chỗ cho các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi.
Bài 2: Đọc yêu cầu.
? Trong 1 biểu thức có cả phép nhân, cộng ta thực hiện ntn?
Nêu cách làm –2. Bài 3: Đọc yêu cầu.
? Bài tập cho biết điều gì? ? Yêu cầu chúng ta làm gì? Nhận xét bài làm.
Chữa bài.
Bài 4: Đọc yêu cầu.
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
? Hình này có mấy hình vuông, tam giác? (2 hình vuông, 4 hình tam giác). Bài 5: Đọc yêu cầu.
Viết số thích hợp vào chỗ chấm. a. 12, 18, 24..., ..., ..., ...
? Đây là số có đặc điểm gì? ( Mỗi số trong chữ số này bằng số đứng ngay trớc
4 HS .
1 HS đọc. Tính nhẩm.
- Làm vào vở BT- kiểm tra chéo. - Đọc kết quả.
- Hai kết quả = 12.
Có các thừa số giống nhau nhng thứ tự khác ngay, 1 HS đọc. 1 HS nêu. HS làm vào vở BT. - 2 HS lên bảng làm. - 1 HS đọc. 1 HS : 6 quyển sổ. 4 HS : ...? quyển vở?
Giải vào vở, 1 em lên bảng làm. 2 HS .
Xếp hình theo mẫu. - HS xếp hình.
- Kiểm tra bài chéo nhau. - Quan sát hình.
1 HS đọc.
- Cả lớp đọc thầm. - HS nêu.
nó cọng thêm 6. Đó là: 30, 36, 42, 48). b. 18, 21, 24.
? Nêu đặc điểm của dãy số? Vì sao điền tiếp 4 số : 27, 30, 33, 36
3. Củng cố ’ dặn dò: Xem lại bài học. Học thuộc bảng nhân 6. Làm BT sgk.
Vì mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trớc nó cộng thêm 3.