- Rèn luyện kỹ năng tính cộng trừ các số có 3 chữ số (có nhớ một lần hoặc không nhớ)
- Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép cộng, phép trừ.
A. Kiểm tra bài cũ
Đặt tính rồi tính: 738 – 356, 694 – 237, 935
– 551 3 HS lên bảng làm và nêu cách thựchiện.
Nhận xét- chữa bài B. Bài mới
1. Giới hiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
Ghi tên bài
2. Thực hành – luyện tập:
Bài1 : Đọc yêu cầu 2 học sinh
? Để tính đợc iệu, ta thực hiện bắt đầu từ hàng
nào? Đơn vị 567 868 387 -325 - 528 - 58 142 340 329 Nhận xét và sửa sai - Làm vào vở bài tập 3 em lên bảng là và nêu cách tính
Bài 2: Đọc yêu cầu 2 học sinh
? Bài toán yêu cầu gì? Đặt tính rồi tính
? Đặt ính nh thế nào? HS nêu
VD: 542 – 318 Tơng tự HS làm vào vở bài tập
542 - 318 224
- Cả lớp làm việc
GV: đặt tính sao cho hàng dóng với hàng, thực hiện từ phải sang trái
Bài3: Đọc yêu cầu 2 học sinh
? Để điền số đúng, phải xác định đợc thành phần của phép tính.
? Để tìm đợc số trừ, số bị trừ, hiệu ta làm nh
thế nào? HS nêu
Nhận xét, chữa bài - Lên bảng điên vào
GV xác định thành phần phép tính của mỗi cột
Bài4: Giải bài toán theo tóm tắt Đọc tóm tắt ? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán yêu cầu gì?
Ngày thứ nhất bán đợc 415 kg gạo Ngày thứ hai bán đợc: 325kg gạo Cả hai ngày bán đợc? kg gạo? Giải: Cả hai ngày bán đợc số kg gạo là:
415 + 325 = 740 (kg gạo) Đáp số: 740 kg gạo
- Giải bài toán
- 1 em giải vào bảng
Bài5: Giải toán Đọc đề toán
? Khối 3 có tất cả mấy học sinh? 165 học sinh
Trong đó có ? nữ 84 học sinh nữ
? Bài toán yêu cầu gì? Có ? học sinh Nam
? Bài toán thuộc dạng nào? Toán đơn
Giải: Số học sinh Nam là: - Cả lớp làm vào vở 165-84 = 81( học sinh) - 1 em lên lớp giải Đáp số: 81 học sinh
GV chấm và chữa bài.
3.Củng cố dặn dò: Làm các bài sách giáo khoa- Chuẩn bị bài sau.
Chính tả:(N-V) Ai có lỗi ?
Phân biệt uêch/ uyu, s/x, ăn / ăng
I-Mục đích yêu cầu:
- Rèn kỹ năng viết chính tả: Nghe viết chính tả xác định đoạn 3 của bài Ai có lỗi ? Chú ý viết đúng tên riêng của ngời nớc ngoài.
- Tìm đúng các từ chứa tiếng có vần uếch, uyu. Nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn lộn. s/x.
II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, VBT
III-Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra: Â
V Viết các từ: Ngọt ngào, ngao ngán, hiền này, chìm nổi, cái liềm. Nhận xét và sửa sai
B.Bài mới.
3 học sinh lên bảng viết Cả lớp viết vào bảng con
1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, y/c tiết học 2.H ớng dẫn nghe viết.
a.H ớng dẫn học sinh chuẩn bị. - Giáo viên đọc viết.
- Nhận xét đoạn viết. ? Đoạn văn nói điều gì?
? Tìm tên riêng trong bài chính tả? ? Cách viết tên riêng tên có gì khác?
GV: Đây là tên riêng của ngời nớc ngoài, có cách viết đặc biệt.
- Viết từ khó: Cô- rét- ti, khuỷu tay, sứt chỉ.. Giáo viên đọc
- Đọc lại đoạn viết
b. Đọc cho HS viết bài: HD cách ngồi viết cho hs - Đọc khảo lại bài
c. Chấm, chữa bài. - GV chấm 5 –7 bài 3. H ớng dẫn làm bài tập. Bài 2: Đọc yêu cầu
Trò chơi tiếp sức: GV nêu luật chơi, cách chơi Viết các từ có chứa vần uếch, uyu
Giải: Nguệch, ngoạc, rỗng tuếch, bộc tuệch, tuệch toạc, khuếch khoác, trống huếch, trống hoác…
Khuỷu tay, khuỷu chân, ngả khuỵu, khuác khuỷu… Bài 3: (a) - Đọc yêu cầu
Giải: Cây Sấu, Chữ xấu, San sẻ, xẻ gỗ, xắn tay áo, củ sắn
4.Củng cố dặn dò.
Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau
3 học sinh đọc lại
En- ri- cô ân hận khi bình tĩnh lại
Nhìn vai… can đảm Cô- rét- ti
- Học sinh nêu
Viết vào bảng( giấy nháp) viết vào vở
- Học sinh tự chữa lỗi - Kiểm tra bài chéo - 1 h/s
2 nhóm chơi, nhóm 3 làm trọng tài
- HS cuối cùng đọc kết quả - Ghi vào vở bài tập
1 học sinh
- Cả lớp làm vào vở bài tập, đọc kết quả
Thủ công: Gấp tàu thủy hai ống khói (tiết 1)
I.
Mục tiêu.- Học sinh biết cách gấp tàu thủy hai ống khói.
- Gấp đợc tàu thủy hai ống khói đúng qui trình kĩ thuật. - Yêu thích gấp hình.