Phần Nội dung và phơng pháp Đội hình tập luyện
Mở
Đầu - GV tiếp tục chỉ dẫn, giúp đỡ cánsự lớp và báo cáo. - GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp và hát.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên 100- 120m.
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay trái, quay phải. - Những lần đầu GV hô HS tập- sửa sai cho những em tập còn nhiều sai sót.
- Lần sau cán sự lớp chỉ huy- tập theo nhóm GV nhận xét và khen ngợi.
- HS chơi: “Thi xếp hàng”.
GV nêu trò chơi, hớng dẫn nội dung trò chơi, cách chơi. Sau đó cho cả lớp thuộc vần điệu.
- Chơi thử 1 lần.
- yêu cầu bảo đảm, trật tự, kỉ luật và tránh chấn thơng.
- Đi thờng theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng.
Giáo viên và học sinh hệ thống lại bài học.
? Hôm nay học nội dung gì? Nhận xét giao BT về nhà.
Toán: (Tiết 18) Bảng nhân 6
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS . - Tự lập đợc và học thuộc bảng nhân 6.
- Cũng cố ý nghĩa của phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân.
II. Đồ dùng dạy học:
Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn.
III. Các hoạt động dạy ’ học: A.
Kiểm tra bài cũ: GV chữa bài kiểm tra.
Công bố điểm. B.
Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu và mục đích của tiết dạy. Ghi bảng.
2. Lập bảng nhân 6.
- Lấy ra 1 tấm bìa có 6 chấm tròn. - GV lấy ra và cài lên bảng.
? Có mấy chấm tròn?
? 6 chấm tròn đợc lấy ra mấy lần? ? 6 đợc lấy mấy lần?
? 6 đợc lấy ra 1 lần ta có phép nhân nào? - Lấy ra 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn, GV cài lên bảng.
? 6 chấm tròn đợc lấy ra mấy lần? ? Viết phép nhân ntn? (6x2) 6 nhân 2 bằng bao nhiêu?
? Vì sao con biết 6x2 = 12 vì 6 +6 = 12. GV ghi bảng.
- Tơng tự các phép nhân còn lại.
? Ai có thể tìm kết quả của phép nhân 6x4
GV nói: Muốn tìm đợc kết quả của phép nhân liền sau ta lấy tích liền trớc cộng thêm 6.
GV: Đây là bảng nhân 6. Trong bảng đều có một thừa số 6, thừa số còn lại lần lợt là các số: 1, 2, 3...,10
- Xóa dần bảng.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc. 2. Luyện tập thực hành.
Bài 1: Đọc yêu cầu.
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? GV nhận xét và cho điểm.
? Trong bảng nhân 6 có phép nhân nào khác?
? Vì sao con tính đợc 0x6 = 0. Bài 2: Đọc đề bài.
HS chữa bài.
- HS lấy ra đặt ngay trên bàn và kiểm tra.
Đọc phép nhân 6x1 = 6.
HS nêu.
- Đọc phép nhân 6x2 = 12 HS nêu: 6x4 = 6+6 +6+ 6 = 24 6x4 = 8+16 = 24
Cả lớp viết phép nhân còn lại. HS đọc thuộc bảng nhân 6
1 HS đọc.
- Làm bài và kiểm tra bài của bạn. - Đọc bài làm.
6x0; 0x6 1 HS - HS nêu.
? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì?
? vậy để biết 5 thùng dầu có tất cả bao nhiêu l dầu ta làm thế nào?
Nhận xét và chữa bài.
Năm thùng dầu có số lít là : 6x5 = 30 (l). Đáp số :30 l dầu. Bài 4: Đọc yêu cầu.
? Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? ? Số đầu tiên trong dãy số này là số nào? ? Tiếp sau số 6 là số nào?
? 6 cộng thêm mấy bằng 12? ? Tiếp sau số 12 là số nào? Làm thế nào để tìm đợc số 18?
GV: Trong dãy số này, mỗi số đều bằng số đứng ngay trớc nó cộng thêm 6. Hoặc bằng số đứng ngay sau nó trừ đi 1.
? Em có nhận xét gì về dãy số này?
3. Củng cố ’ dặn dò : Đoc thuộc bảng nhân 6- xem lại bài học.
- Làm vào vở BT. 1 em lên bảng làm. 1 HS . - Cho một số HS nêu. - Làm bài vào vở. - HS đọc xuôi, đọc ngợc dãy số. Thứ 5 ngày 13 tháng 09 năm 2007
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Gia đình. Ôn tập câu: Ai là gì? Ôn tập câu: Ai là gì?
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Mở rộng vốn từ về gia đình: tìm đợc các từ chỉ gộp những ngời trong gia đình. 2. Ôn tập kiểu câu: Ai (Cái gì, con gì)- là gì?
II. Đồ dùng dạy học: Viết sẵn nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy ’ học: A.
Kiểm tra:
Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ, câu văn ở bài tập 1.
Nhận xét chữa bài. Kiểm tra VBT TV B.
Bài mới.
1. Giới thiệu bài: GV ghi mục tiêu giờ học, ghi tên bài.
2. H ớng dẫn làm bài tập. Bài 1: Đọc yêu cầu.
- HS nêu
Nghe 1 HS đọc.
? Tìm các từ ngữ chỉ gộp những ngời trong gia đình?
M: Ông bà, chú cháu.
? Em hiểu thế nào là ông, bà? ? Em hiểu thế nào là chú cháu?
GV : Mỗi từ đợc gọi là từ ngữ chỉ gộp những ngời trong gia đình đều chỉ từ hai ngời trong gia đình trở lên.
GV ghi bảng.
Bài 2: Đọc yêu cầu.
? Con hiền cháu thảo nghĩa là gì? ? Vậy ta xếp cầu này vào cột nào?
GV : Vậy để xếp đúng các câu thành ngữ, tục ngữ này vào đúng cột thì trớc hết ta phải tìm hiểu nội dung, ý nghĩa của từng câu tục ngữ, thành ngữ đó xếp chúng vào đúng cột trong bảng.
Đáp án: Cột 1: c, d; 2: a, b; 3: e, g. Bài 3: Đọc yêu cầu: Gọi HS đặt cầu theo mẫu: Ai là gì? Nói về Tuấn trong truyện chiếc áo len.
GV : Mỗi trờng hợp đặt ít nhất một câu. b. Bạn nhỏ là cô bé rất hiếu thảo với bà. Bạn nhỏ là ngời rất yêu bà.
c, Bà mẹ là ngời rất yêu thơng con. Bà mẹ là ngời rất dũng cảm.
d.Sẻ non là ngời bạn tốt. Sẻ non là ngời bạn đáng yêu.
GV: Xác định rõ yêu cầu của bài để đặt câu cho đúng.
3.Củng cố ’ dặn dò:
- Nhận xét giờ học, tuyên dơng. - Ôn lại cac nội dung đã học.
- Là từ chỉ cả ông và bà. - Là từ chỉ cả chú và cháu. - Làm bài tập 1 ở vở BT.
- HS tiếp nối nhau nêu từ mình, mỗi em chỉ cần nêu 1-2 từ.
Em sau không đợc nhắc lại từ mà bạn tr- ớc nêu.
- Cả lớp đọc lại các từ trên bảng. - Đọc yêu cầu 1 HS .
- Cả lớp đọc thầm cả bài.
- Con cháu ngoan ngoãn, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- Cột 2.
HS thảo luận nhóm về nghĩa của từng câu.
- Cả lớp vào vở BT, 1 em lên bảng làm.
- Chữa bài:
Đọc yêu cầu và đề bài trớc lớp. VD: Tuấn là anh trai của Lan. Tuấn là ngời rất yêu thơng em. Tuấn là đứa con hiếu thảo,... - Tơng tự HS làm vào vở bài tập. - Đại diện nhóm lên làm.
HS đọc bài của mình làm. Chữa bài vào vở bài tập.
Tập viết: Ôn chữ hoa C
I.Mục đích, yêu cầu:
Củng cố cách viết chữ hoa C thông qua bài tập ứng dụng. - Viết tên riêng Cửu Long bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ca dao: “ Công cha nh núi thái sơn”
Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra” bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học. Mẫu chữ viết hoa: C.
Tên riêng Cửu Long và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li. - VTV.
III. Các hoạt động dạy ’ học: A.
Kiểm tra:
Đọc lại từ, câu ứng dụng.
Viết từ ngữ : Bố Hạ, Bầu ơi vào bảng con.
GV nhận xét. B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu một số yêu cầu, mục đích của tiết dạy.
GV ghi tên bài.
2. H ớng dẫn viết chữ hoa.
a, Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa.