phố Hồ Chí Minh
1.3.1. Chức năng, nhiệm vụ của Thƣ viện trƣớc yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ của Trƣờng
*Chức năng
Là đơn vị tham mƣu cho Hiệu trƣởng về công tác thông tin, thƣ viện phục vụ công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học của Trƣờng. Tổ chức thực hiện các hoạt động nhằm cung cấp thông tin, tài liệu phục vụ cho việc giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học của viên chức và Sinh viên học sinh.
*Nhiệm vụ
- Xây dựng quy hoạch, kế hoạch hoạt động dài hạn và ngắn hạn của thƣ viện; tổ chức điều phối toàn bộ hệ thống thông tin, tƣ liệu của thƣ viện trong Trƣờng.
- Bổ sung, phát triển nguồn lực thông tin trong nƣớc và nƣớc ngoài đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ của Trƣờng, thu nhận các tài liệu do Trƣờng xuất bản, các công trình nghiên cứu khoa học đã đƣợc nghiệm thu, tài liệu hội thảo, khóa luận, luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ của viên chức, sinh viên, học viên; chƣơng trình đào tạo, giáo trình, tập bài giảng và các dạng tài liệu khác của Trƣờng; các ấn phẩm tài trợ, biếu tặng, tài liệu trao đổi giữa các thƣ viện.
- Tổ chức xử lý, sắp xếp, lƣu trữ, bảo quản, quản lý tài liệu; xây dựng hệ thống tra cứu thích hợp; thiết lập mạng lƣới truy nhập và tìm kiếm thông tin tự động hóa; xây dựng các cơ sở dữ liệu, biên soạn, xuất bản các ấn phẩm thông tin theo quy định của pháp luật.
- Tổ chức phục vụ, hƣớng dẫn khai thác, tìm kiếm, sử dụng hiệu quả nguồn tài liệu và các sản phẩm dịch vụ thông tin – thƣ viện thông qua các
- Nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến và công nghệ thông tin vào công tác thông tin thƣ viện.
- Xây dựng quy hoạch, kế hoạch, tổ chức bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học cho cán bộ thƣ viện nhằm nâng cao hiệu quả công tác.
- Tổ chức, quản lý tài sản, kiểm kê định kỳ vốn tài liệu, cơ sở vật chất kỹ thuật và tài sản khác của thƣ viện, tiến hành thanh lọc ra khỏi kho các tài liệu lạc hậu, hƣ nát theo quy định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
- Lập kế hoạch mua sắm các loại sách, báo chí theo yêu cầu các đơn vị - Làm thẻ cho viên chức và SVHS các bậc hệ đào tạo trong Trƣờng.
1.3.2. Đặc điểm ngƣời dùng tin và nhu cầu tin của Thƣ viện
1.3.2.1. Đặc điểm người dùng tin
Ngƣời dùng tin của Thƣ viện trƣờng Cao đẳng Công thƣơng TP.HCM bao gồm cán bộ lãnh đạo, quản lý, nhà khoa học, nghiên cứu, giảng viên, chuyên viên, nhân viên, học sinh, sinh viên. Họ chính là ngƣời tiếp nhận và sử dụng thông tin đồng thời cũng chính là ngƣời tạo ra thông tin. Sau đây đƣợc phân thành 3 nhóm chính:
Đặc điểm nhóm cán bộ lãnh đạo, quản lý
Phong cách làm việc của ngƣời lãnh đạo, quản lý là tổng hợp phƣơng pháp, biện pháp tiêu biểu, ổn định mà ngƣời lãnh đạo sử dụng hằng ngày để thực hiện nhiệm vụ của mình. Phong cách làm việc của ngƣời lãnh đạo đƣợc quy định bởi chức năng, nhiệm vụ, phẩm chất đạo đức, tâm lý, tri thức, điều kiện hoạt động và sinh sống của ngƣời lãnh đạo. Phong cách làm việc hình thành dƣới sự tác động của các nhân tố cơ bản nhƣ: Truyền thống dân tộc, hoàn cảnh kinh tế - xã hội, quan điểm chính trị, lập trƣờng tƣ tƣởng, vai trò tổ chức, nguyên tắc làm việc và sự nỗ lực của bản thân ngƣời lãnh đạo. Tâm lý cá nhân là yếu tố có ảnh hƣởng lớn tới việc hình thành phong cách làm việc của ngƣời lãnh đạo. Bởi vậy, ở mỗi cán bộ lãnh đạo, phong cách làm việc mang một sắc thái riêng, nhƣng đều có chung một số đặc điểm chủ yếu sau:
Thứ nhất, sự thống nhất giữa tính đảng, tính nguyên tắc cao với sự năng động sáng tạo, nhạy cảm với cái mới.
Thứ hai, sự thống nhất giữa nhiệt tình cách mạng với tính trung thực, khách quan, khoa học.
Thứ ba, sự thống nhất giữa cách làm việc dân chủ, tập thể với tính quyết đoán và tinh thần trách nhiệm cá nhân cao.
Thứ tƣ, sự thống nhất giữa nhận thức và hoạt động thực tiễn, lời nói đi đôi với việc làm.
Thứ năm, sâu sát cơ sở, thƣờng xuyên liên hệ mật thiết với nhân dân.
Nhóm này chiếm chƣa đến 10% số lƣợng ngƣời dùng tin của Thƣ viện
Đặc điểm ngƣờ i dùng tin là ngƣời làm công tác nghiên cƣ́u , các nhà khoa học, giảng viên
Đây là nhóm đối tƣợng cần thông tin rất lớn để hỗ trợ cho công tác giảng dạy, nghiên cứu. Nhóm này chiếm 72% tổng số lƣợng cán bộ công nhân viên, giảng viên của trƣờng (475/560). Do tính chất công việc, muốn công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học tốt cần phải thƣờng xuyên nghiên cứu tài liệu, tìm thông tin mới, hữu ích
Với chủ trƣơng đổi mới chƣơng trình đào tạo và phƣơng pháp dạy học nên những nội dung liên quan đến các chuyên ngành giảng dạy, phƣơng pháp giảng dạy, công nghệ dạy học,.. là những tài liệu quan trọng cần cho nhóm đối tƣợng này
Đặc điểm ngƣờ i dùng tin là học sinh, sinh viên
Là nhóm đối tƣợng chiếm đại đa số trong nhà trƣờng. Ngoài đặc điểm là đối tƣợng lấy nhiệm vụ học tập là nhiệm vụ hàng đầu. Nhƣng họ có một đặc điểm chung khác là luôn tìm hiểu khám phá muôn mặt của đời sống xã hội, tình cảm.
Độ tuổi trung bình của sinh viên, học sinh của trƣờng là 18-22. Đây là độ tuổi trẻ, có nhiệt huyết, năng động, nhiều đam mê và hoài bão trong cuộc sống chính vì vậy họ rất ham học hỏi.
Giai đoạn từ 20/10/1976 đến 30/07/1991: có 8 chuyên ngành đƣợc đào tạo là cơ điện, dệt, sợi, may, nhuộm, giấy, tổ chức sản xuất, lao động tiền lƣơng. Quy mô từ 500-2000 học sinh
Giai đoạn từ 30/07/1991 đến 27/12/2000: tiếp tục đào tạo các trình độ TCCN, công nhân kỹ thuật và bồi dƣỡng cán bộ quản lý các ngành nhƣ giai đoạn đầu nhƣng quy mô đƣợc tăng lên từ 2000 đến năm 2000 là 5000 ngƣời.
Giai đoạn 27/12/2000 đến năm 2010: mở rộng số ngành đào tạo lên con số 19 ngành: Công nghệ dệt, công nghệ sợi, công nghệ kỹ thuật cơ khí, cơ khí chế tạo máy, điện công nghiệp, điện tử công nghiệp, công nghệ da giày, công nghệ giấy và bột giấy, công nghệ hoá nhuộm, kế toán, công nghệ thông tin, quản trị kinh doanh, công nghệ may – thiết kế thời trang, cơ điện tử, tự động hóa, công nghệ hóa hữu cơ, công nghệ ô tô, công nghệ nhiệt lạnh, tài chính.
I. Hệ CĐCQ 2013 2012 2011 2010
1 Công nghệ sợi, dệt 121 90 81 307
2 Công nghệ kỹ thuật cơ khí 499 366 295 564
3 Công nghệ chế tạo máy 407 360 415 417
4 Điện công nghiệp 399 364 420 313
5 Điện tử công nghiệp 373 293 274 211
6 Công nghệ da giày 436 319 218 47
7 Công nghệ giấy và bột giấy 120 112 82 86
8 Công nghệ hóa nhuộm 78 79 83 1380
9 Kế toán 940 853 1144 464
10 Công nghệ thông tin 585 457 345 849
12 Công nghệ may 730 489 363 310
13 Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử 333 265 236 187
14 Công nghệ kỹ thuật điều khiển và TĐH 281 223 191 177
15 Công nghệ hóa hữu cơ 513 410 213 310
16 Công nghệ kỹ thuật ô tô 757 464 361 162
17 Công nghệ kỹ thuật nhiệt 172 171 203 774
18 Tài chính - Ngân hàng 648 771 1066
19 Công nghệ thực phẩm 148
20 Truyền thông và mạng máy tính 38
21 Công nghệ kỹ thuật điện tử, viễn thông 61
Tổng 8877 7028 6847 6929
II. Hệ TCCN
1 Công nghệ kỹ thuật cơ khí 129 128 108 172
2 Cơ khí chế tạo máy 74 96 45 268
3 Điện công nghiệp và dân dụng 153 167 138 27
4 Điện tử công nghiệp 49 71 40 1408
5 Kế toán doanh nghiệp 554 887 1356 205
6 Thiết kế và quản lý website 75 141 122 421
7 Quản lý doanh nghiệp 300 523 479 98
8 Công nghệ may và thời trang 190 168 115 172
9 Công nghệ kỹ thuật ô tô, máy kéo 168 208 163 36
10 Công nghệ kỹ thuật nhiệt 63 69 45 552
11 Tài chính - Ngân hàng 129 358 503
12 Kế toán (3 năm) 29 79 107 76
13 Điện Công nghiệp (3 năm) 27 37 67
Tổng 1913 2922 3258 3502
TỔNG CỘNG 10,790 9,950 10,105 10,431
Ngoài 3 nhóm ngƣời dùng tin chính, còn một nhóm nguời dùng tin tuy chiếm số lƣợng không lớn, không chi phối nhu cầu tin của trƣờng nhƣng cũng có nhu cầu về việc sử dụng tài liệu, thông tin của thƣ viện trƣờng đó là khối ngƣời dùng tin cán bộ công nhân viên.
Cán bộ công nhân viên chiếm 8% (45/560) tổng số cán bộ của trƣờng. Nhóm này tham gia vào hoạt động thông tin theo hai hƣớng: nhận thông tin để phục vụ cho công tác và nhận thông tin để điều chỉnh hành vi, thoã mãn nguyện vọng của mình. Họ có trình độ không đồng đều và nhu cầu tin khác nhau, do vậy nhóm này cần nguồn thông tin rất đa dạng. Thông tin họ cần là những thông tin mang tính chất đại chúng, phổ thông. Bên cạnh một số đối tƣợng cần thông tin hỗ trợ khác để phục vụ cho công việc hiện tại. Thông tin chủ yếu là các sự kiện, ít sử dụng thông tin mang tính chất lý luận, nghiên cứu.
1.3.2.2. Đặc điểm nhu cầu tin
Nhóm cán bộ lãnh đạo, quản lý
Mặc dù, đây là nhóm đối tƣợng chiếm số ít trong tổng số ngƣời dùng tin của thƣ viện nhƣng thông tin cho nhóm này mang tính tổng kết, dự báo. Lƣợng thông tin ở diện rộng nhƣng mang tính khái quát, nên họ cần những thông tin có chất lƣợng, có độ tin cậy lớn vừa phải đảm bảo sự nhanh chóng, kịp thời.
Vì bận rộn nhóm này có rất ít thời gian để tìm đến các nguồn tin, do vậy trong quá trình làm việc họ rất cần ngƣời trợ giúp và các phƣơng tiện hỗ trợ khác. Nhóm cán bộ lãnh đạo quản lý rất năng động, tự tin, có khả năng tổ chức điều hành và rất có uy tín. Nhu cầu tin của họ không những cao mà còn rộng, đa dạng. Nhu cầu tin của họ cũng rất ít khi bị thay đổi và cần thông tin có tính chất bền vững.
Thông tin họ cần là những thông tin về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, đƣờng lối phát triển và những thông tin có tính chất định hƣớng. Thông tin phải vừa cô đọng, vừa súc tích, đầy đủ, cô đọng, chính xác, hệ thống và chọn lọc. Hình thức phục vụ thông tin: có tính chất hiện đại (dạng điện tử) và bằng các phƣơng tiện nhanh nhất, thuận lợi nhất. Các thông tin chuyên đề, tổng quan, tổng luận, ấn phẩm thông tin, bản tin,…là hình thực phục vụ thƣờng đƣợc lựa chọn.
Nhóm các nhà nghiên cứu, khoa học, giảng viên
Đây là nhóm đối tƣợng cần thông tin rất lớn để hỗ trợ cho công tác giảng dạy, nghiên cứu. Đối tƣợng này, nhu cầu thông tin của họ có thực và rất cao. Thông tin đảm bảo vừa chuyên sâu vừa tổng hợp, có tính logic và hệ thống. Thông tin cần phải đảm bảo tính kịp thời, đúng thời điểm. Tuy nhiên mức độ kịp thời này phụ thuộc vào tính chất của từng lĩnh vực giảng dạy, nghiên cứu. Đối với chuyên ngành về lĩnh vực kinh tế thƣờng xuyên có sự cập nhật nên cần những thông tin mới, cập nhật và đảm bảo tính chính xác, đầy đủ bên cạnh những dòng thông tin đã có tính chất bền vững. Đây cũng là nhóm đối tƣợng có rất ít thời gian nên việc cung cấp thông tin cho họ phải nhanh và nhất là thông tin luôn phải đảm bảo đƣợc tính chất chuyên ngành. Đối với chuyên ngành kỹ thuật thì ngoài việc cung cấp nguồn thông tin trong nƣớc thƣ viện còn phải thƣờng xuyên thông tin cho họ những nguồn tài liệu mới cập nhật từ nƣớc ngoài.
Họ vừa là những ngƣời dùng tin thƣờng xuyên vừa là ngƣời cung cấp thông tin thông qua các giáo trình, bài giảng, các công trình nghiên cứu khoa học đƣợc công bố, các đề xuất, các dự án, các hội nghị, hội thảo khoa học,..
Nhóm học sinh, sinh viên
Việc đổi mới phƣơng thức đào tạo niên chế sang phƣơng thức đào tạo tín chỉ đòi hỏi sự biến chuyển phƣơng pháp học tập. Phƣơng pháp tự học, tự
nghiên cứu đang đƣợc chú trọng. Do đó, học sinh sinh viên rất cần tài liệu, thông tin để sử dụng trong quá trình tự học.
Nhu cầu tin của nhóm này khá đa dạng, phong phú xuất phát từ yêu cầu, tính chất của từng chuyên ngành đào tạo. Những tài liệu, thông tin chuyên ngành dƣới dạng giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo đƣợc chú trọng. Ngành chủ lực của trƣờng là ngành kế toán, quản trị kinh doanh, tài chính ngân hàng nên nhu cầu tin về lĩnh vực trên của sinh viên, học sinh rất cao. Những thông tin về kế toán, tài chính luôn đƣợc sinh viên cập nhật hàng ngày, thậm chí hàng giờ để có thể nắm bắt kịp với tốc độ thay đổi thông tin chóng mặt của xã hội và nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu trong quá trình học tập. Nhóm đối tƣợng này cần thông tin đa dạng, nhƣng cũng phải chính xác và mang tính chất rộng. Nhiệm vụ chính của sinh viên là học tập, do đặc tính của khối ngành kinh tế nên sinh viên ngoài tìm tài liệu từ thƣ viện và internet là một nguồn thông tin đƣợc sinh viên sử dụng khá nhiều, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay để họ cập nhật thông tin một cách nhanh nhất. Ngoài những nhu cầu thông tin chuyên môn nghề nghiệp, họ còn có nhu cầu cao về thông tin giải trí, kiến thức xã hội, kỹ năng xã hội, nghề nghiệp,…
Tuy nhiên hạn chế lớn của nhóm đối tƣợng này là việc lựa chọn, đánh giá, xử lý thông tin chƣa đƣợc tốt. Sự đa dạng của thông tin, tài liệu làm cho họ khá lúng túng trong quá trình sử dụng do họ thiếu kinh nghiệm trong việc lọc, đánh giá thông tin.
1.3.3. Đặc điểm nguồn lực thông tin của Thƣ viện
Nguồn lực thông tin là kho báu, là tài sản quý giá, là tiềm lực, là sức mạnh và là niềm tự hào của Thƣ viện. Việc gìn giữ và phát triển nguồn lực thông tin để phục vụ nhu cầu của ngƣời dùng tin là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của thƣ viện.
Nguồn lực thông tin của Thƣ viện Trƣờng Tp.HCM hiện có:
1.3.3.1. Nguồn lực thông tin truyền thống
+ Sách: 6,745 nhan đề/ 73,415 bản + Báo Tạp chí: 72 tên
+ BCTN: 2,000 bản
+ Công trình nghiên cứu khoa học: 57
1.3.3.2. Nguồn lực thông tin điện tử + 730 nhan đề + 730 nhan đề
+ Đĩa CD ROM: 120 nhan đề
+ CSDL thƣ mục, toàn văn: OPAC, Dspace, + CSDL miễn phí: Tailieu.vn, Ebook, Proquest
Với hơn 20 ngành nghề đang đƣợc đào tạo tại trƣờng Cao đẳng Công thƣơng TP.HCM thuộc nhiều lĩnh vực khoa học nhƣ: khoa học xã hội, kinh tế, công nghệ thông tin, công nghệ kỹ thuật: điện, điện tử, tự động hóa, nhiệt lạnh, cơ khí,… và một số ngành kỹ thuật công nghiệp nhẹ: dệt, sợi, may, da giày. Số lƣợng sinh viên theo học những năm 2010, 2011, 2012 gia tăng đột biết ở các ngành kế toán, quản trị kinh doanh, tài chính ngân hàng . Chính vì vậy, về mặt nội dung tài liệu cần chú trọng bổ sung tài liệu các lĩnh vực trên, về loại hình tài liệu bổ sung cả hai dạng truyền thống cũng nhƣ điện tử . Tài liệu điện tử các lĩnh vực này trên thị trƣờng còn ít, chủ yếu là tài liệu nƣớc ngoài trong khi ngƣời dùng tin của thƣ viện chuộng sử dụng tài liệu bằng