III. Sửa lỗi dùng từ sai âm, sai chính tả
Chuyển tiết 2.
Hoạt động 1: BT1:
H - đọc BT1.
* Nội dung trữ tình của hai câu thơ.
Cả hai đều thấm đợm một nỗi lo buồn sâu lắng.
Nỗi lo thờng trực suốt đêm ngày: "Suốt ngày“..đêm lạnh". "Đêm ngày…."
* Hình thức thể hiện.
Câu 2: Tả và kể - ẩn dụ (C1 - C2).
- Nét cao đẹp trong t tởng Nguyễn Trãi: Lo nớc thơng dân, không chỉ là nỗi lo thơng trực mà còn là nỗi lo duy nhất của nhà thơ.
Hoạt động 2 - BT2
So sánh tình huống thể hiện tình yêu quê hơng và cách thể hiện tình cảm đó qua 2 bài thơ
"Cảm nghĩ “." "Ngẫu nhiên“."
Cảm nghĩ––. Ngẫu nhiên–––..
- Tình cảm quê hơng đợc biểu hiện lúc xa quê.
- Tình cảm đợc biểu hiện lúc mới đặt chân về quê.
- Biểu hiện trực tiếp - Biểu hiện gián tiếp - Thể hiện một cách nhẹ nhàng, sâu
lắng
- Đợm màu sắc hóm hỉnh mà ngậm ngùi
Hoạt động 3: BT3
So sánh bài "Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều" với bài "Rằm tháng giêng" về 2 vấn đề: Cảnh vật đợc miêu tả và tình cảm đợc thể hiện.
* Giống nhau: Cùng chọn thời gian nghệ thuật: Đêm khuya
Sự vật:Trăng, thuyền, dòng sông.
* Khác nhau:
+ Màu sắc : - Một yên tĩnh và chìm trong u tối, buồn.
- Một sống động, cảnh huyền ảo, trong sáng, tơi vui.
* Chủ thể trữ tình:
- Một bên là là kẻ lữ khách thao thức không ngủ. - Vì nỗi buồn xa xứ.
- Một bên là ngời chiến sỹ vừa hoàn thành một công việc trọng đại đối với sự nghiệp CM.
→ Dù cảnh vật, tình cảm đợc thể hiện qua 2 bài khác nhau song mối quan hệ giữa cảnh và tình đều hoà quyện.
Hoạt động 4: BT4
H - Đọc lại bài tuỳ bút: Một thứ qùa của lúa non: Cốm. Sài Gòn tôi yêu
Mùa xuân của tôi. Chọn câu trả lời đúng.
1. Tuỳ bút có nhân vật và cốt truyện.
2. Tuỳ bút không có cốt truyện và có thể không có cốt truyện nhân vật.
3. Tuỳ bút sử dụng nhiều phơng thức tự sự, miêu tả biểu cảm thuyết minh, lập luận, nhng biểu cảm là phơng thức chú ý.
4. Tuỳ bút có những yếu tố gần với tự sự nhng chủ yếu thuộc loại.
* Về nhà: Ôn tập kỹ chuẩn bị kiểm tra.
----
Tuần 18 - Tiết 69 - 70 :
ôn tập tiếng việt
Chơng trình địa phơng tv
Ngày soạn :... Ngày dạy :...
A.Mục tiêu cần đạt:
- Hệ thống hoá những kiến thức TV đã học ở HKI về từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ. -Luyện tập các kỹ năng tổng hợp về giải nghĩa từ, sử dụng từ để nói viết.
B Chuẩn bị.
- Thầy soạn bài và có một số tình huống có vấn đề. - Trò soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK
C.Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định 2. Kiểm tra
Sự chuẩn bị ở nhà của học sinh.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: BT1 - Sơ đồ 1
Trớc lúc HS làm bài, GV cho HS theo trật tự sơ đồ ôn lại các định nghĩa và phân loại. Sau đó H vẽ sơ đồ vào vở rồi tìm VD điền vào chỗ trống.
139Từ phức Từ phức
Từ ghép Từ láy
Từ ghép C - P Từ ghép ĐL TL toàn bộ TL bộ phận
VD: Cây b ởi Tr ờng sở Xanh xanh
Láy phụ âm đầu Láy vần
Đẹp đẽ Bângkhuâng
Đại từ
Đại từ để trỏ Đại từ để hỏi
Trồng, vật Số l ợng Hoạt động , tính chất
Ng ời , vật Số l ợng Hoạt động , tính chất
Nó, tôi, ta Bấy, bao
nhiêu Vậy thế Ai, gì Mấy ,bao nhiêu
Sao ,thế nào
Hoạt động 2: Bảng biểu 2.
H - Lập bảng so sánh quan hệ từ với D, Đ, T và ý nghĩa và chức năng. Từ loại
ý nghĩa chức năng
Danh từ, tính từ,
động từ Quan hệ từ
ý nghĩa Biểu thị ngời, Sự vật, hoạtđộng, tính chất Biểu thị ý nghĩa quanhệ Chức năng Có khả năng làm thànhphần của cụm từ, của câu Liên kết các thànhphần của cụm từ, câu
Hoạt động 3: Ôn tập từ Hán Việt.
H - Giải nghĩa những yếu tố HV SGK. Nguồn gốc của từ HV?
- Do hoàn cảnh lịch và quá trình giao lu văn hoá lâu dài giữa 2 dân tộc Việt, Hán. Làm thế nào để phân biệt các yếu tố Thuần Việt với các yếu tố HV?
- Dựa vào ngữ cảnh
- Dựa vào cách dịch nghĩa. - Dựa vào từ điển HV.
Chuyển tiết 2: HS đã đợc chuẩn bị trớc ở nhà. HD1: ôn tập từ
Ôn tập bằng hình thức hỏi đáp.
H?Thế nào là từ đồng nghĩa? Có mấy loại từ đồng nghĩa?
H?Thế nào là từ đồng âm? Phân bịêt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa? G - chốt: Biết sử dụng 3 loại từ trên thành thạo có tác dụng:
- Diễn đạt chính xác, sinh động t tởng tình cảm của mình. - Một cách mở rộng vốn từ có hiệu quả.
Hoạt động 2: Ôn tập thành ngữ
H?Thế nào là thành ngữ, thành ngữ có thể giữ chức vụ gì trong câu? Phân bịêt thành ngữ, quán ngữ?
- Quán ngữ: Không diễn đạt 1 ý nghĩa hoàn chỉnh, chỉ có thể làm tác dụng chuyển tiếp trong câu.
- Thành ngữ: Diễn đạt ý nghĩa hoàn chỉnh, có thể làm chủ, vị, hay phụ ngữ cụm D, cụm Đ….
Hoạt động 3: BT3
Thay những thành ngữ có nghĩa tơng đơng. - Đồng không mông quạnh
- Còn nớc còn tát. - Con dại cái mang - Giàu nứt đố đổ vách.
Hoạt động 4: Ôn tập điệp ngữ, chơi chữ.
G: Viết sẵn định nghĩa và tên thủ pháp nghệ thuật ra những những tờ giấy riêng → H lên ghép vào.
Hoạt động 4: Chơng trình địa phơng TV.
1. Viết những đoạn, bài chứa các âm, dấu thanh dễ mắc lỗi H - nhớ và viết lại đoạn trích "sau phút chia ly"
2. Làm các BT chính tả. H - điền vào chỗ trống:
+ Điền x hoặc s vào chỗ trống: xử lý, sử dụng, giả sử, xét xử.
+ Chọn từ thích hợp điền vào ô trống: Chung sức, trung thành, thuỷ chung, trung địa. - Điền các tiếng" mãnh, mảnh", vào chỗ thích hợp: mỏng mảnh, dũng mãnh, mãnh liệt, mảnh trăng.
4. Đặt câu các từ: giành, dành.
- Đặt câu với mỗi từ phân biệt: tắt, tắc. 3. Lập sổ tay chính tả.
---Tiết 74: Tiết 74:
Chơng trình địa phơng phần văn và tập làm văn (theo giáo án của Phòng giáo dục).
---
Tiết 75,76:
Tìm hiểu chung về văn nghị luận A.Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS: Hiểu đợc nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của VB nghị luận.
B Chuẩn bị.
- Thầy soạn bài và có một số tình huống có vấn đề. - Trò soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK
C.Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định
2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: Hoạt động 1: BT1 - Sơ đồ 1 Hoạt động 1 I. Nhu cầu nghị luận và VB nghị luận. 1. Nhu cầu nghị luận. Gặp các vấnđề và câu hỏi loại đó. Em có thể trả lợi bằng các kiểu VB đã học nh kể chuyện, miêu tả biểu cảm hay không? giải thích?
H - Đọc những câu hỏi 1.a. SGK
- Không, vì đòi hỏi phải có những lý lẽ xác đáng, có sức thuyết phục phải sử dụng khái niệm thì ngời nghe mới hiểu và tin đợc
* Nghị luận đa ra những nhận đinh, suy nghĩa quan điểm, thái độ của mình trớc 1 vấn đề đặt ra.
G: Trả lời cho câu hỏi" hút thuốc lá có hại ntn? thì không phải chó nói hút thuốc có hại rồi kể chuyện 1 ngời hút thuốc lá bị ho lao mà phải phân tích, cung cấp số liệu thì ngời ta mới tin đợc.
- Bàn luận, chứng minh, giải thích, là những nhu cầu nghị luận trong cuộc sống → Đó là những t duy khái niệm có sử dụng nghị luận thì mới đáp ứng yêu cầu trả lời các câu hỏi loại đó cuộc sống.
?Để trả lời những câu hỏi nh thế, hàng ngày trên báo đài em thờng gặp những kiểu VB nào? Kể tên
- Các ý kiến nào ra trong cuộc họp.
- Bài xã luận, bình luận. - Bài phát biểu trên báo chí.
- Vb nghị luận tồn tại khắp nơi trong cuộc sống.
Hoạt động 2 2. Thế nàop là nghị
luận?
H - Đọc văn bản? " Chống nạn thất học"
? Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích gì?
- Kêu gọi nhân dân đi học. ?Để thực hiện mục đích ấy,
bài viết nêu ra những ý kiến nào?
Nêu ý chính (luận điểm) của bài văn?
1. Tác hại của chính sách ngu dân của Pháp đối với dân trí Việt Nam
2. Những điều kiện cần phải có ngời dân tham gia xây dựng nớc nhà.
?Tìm những câu văn mang luận điểm?
?Để ý kiến có sức thuyết phục bài viết đã nêu những lý lẽ nào?
? câu có luận điểm có đặc điểm gì? Câu khẳng định 1 ý kiến, 1 t tởng. 3. Các biện pháp để chống mù chữ: 1- Tác hại…. - Hạn chế mở trờng. - 95% thất học. → không tiến bộ đợc. 2- Những điều kiện: - Nâng cao dân trí. - Có kiến thức - Biết đọc, biết viết 3- Các biện pháp:
- Đa ra 1 loạt những biện phá cụ thể.
?Bài văn là dạng nghị luận
dới dạng ý kiến nào. - Bài xã luận: kêu gọi tuyên truyền.
? Tác giả có thể thực hiện mục đích của mình bằng văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm đợc không? Vì sao? G: Gọi VB"chống nạn thất học là VB nghị luận. ? Em hiểu thế nào là VB nghị luận?
Văn nghị luận đòi hỏi yêu cầu gì?
- Không? Vì sẽ không có sức thuyết phục.
- Là VB đợc viết ra nhằm xác lập cho ng- ời đọc, ngời nghe 1 t tởng quan điểm nào
đó. - Có luận điểm rõ ràng.
- Có lý lẽ, dẫn chứng thuyết phục.
?Trong giai đoạn sau CM tháng 8, bài nghị luận của chủ tịch HCM có ý nghĩa với thực tế đời sống nh thế ?
- Nạn dốt là 1 trong những nạn, cần phải xoá bỏ nhanh thì mới có thể xây dựng nớc nhà →Bài viết đã đề cập tới 1 vấn đề bức xúc nhất lúc bấy giờ, thức tỉnh ngời đọc. ?Em có nhận xét gì về những t tởng quan điểm trong bài nghị luận
- Phải hớng tới quản điểm những vấn đề đặt ra trong đời sống.
* Ghi nhớ: SGK
Hoạt động 3 H - đọc: ghi nhớ III. Luyện tập
H - đọc bài văn " Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội"
Văn bản: Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống.
?Đây có phải là bài ăn nghị luận không. Tại sao?
? T/g đề xuất ký kiến gì?
- Có vì nhan để của nó là 1 ý kiến, 1 luận điểm.
- Bố cục 3 phần:
+ Kết quả thói quả của con ngời (2 câu).
+ Biểu hiện của thói quen xấu. +Rèn luyện thói quen tốt (2 câu cuối).
?Để thuyết phục ngời đọc, tác giả nêu những lý lẽ và dẫn chứng nào?
- Vấn đề rèn luyện thói quen tốt trong cuộc sống.
Có 2 loại (tốt và xấu)
Dân chứng về thói quen xấu khuyên nên rèn luyện.
?Bài nghị luận nhằm giải quyết vấn đề có trong thực tế hay không.
Em có tán thành ý kiến của bài viết không? Vì sao?
- Bài văn nêu vấn đề rất sát với thực tế xã hội hiện nay.
1. 2 hai đoạn đầu là kể hay tả? Kể gì và tả ra sao? 2. Tại sao nói 2 đoạn cuối là 2 đoạn nghị luận.
3. Nhận xét về bài văn theo kiến thức đã học và cho biết đặc điểm của cách nghị luận thể hiện ở điểm nào?
Tuần 20 - S19:
tục ngữ về con ngời và xã hội
Ngày soạn :... Ngày dạy :...
Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS: Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa và 1 số hình thức diễn đạt (so sánh, ẩn dụ, nghĩa đen, nghĩa bóng) của những câu tục ngữ trong bài học.
-Thuộc lòng những câu tục ngx trong VB.
Các b ớc tiến hành:
1. ổn định 2. Chép đề
Đọc thuộc lòng những câu tục ngữ nói về kinh nghiệm sản xuất. 3. Bài mới: Hoạt động 1 I. Đọc, chú thích. 1. Đọc. ?Tục ngữ là gì? H - đọc ?Em hiểu "mặt của là gì?
"không tày"? 2. Chú thích. Hoạt động 2 II. Đọc văn VB 1. Tục ngữ về phẩm chất con ngời. Câu 1
?Câu nào nói về vẻ đẹp con ngời.
?Câu nào nói về phẩm giá con ngời.
- 3 nhóm
?Câu nào nói về giá trị con ngời.
?Câu Tn có cách diễn đạt ntn? - Hoán dụ, so sánh đối lập 1>< 10.
? Từ đó em hiểu câu tục ngữ có ý nghĩa gì?
- "Ngời làm ra của chứ của không làm ra ngời."
- "Ngời sống hơn đống vàng" - "Lấy của che thân, không ai lấy thân che của".
- Đề cao giá trị con ngời: con ng- ời quý giá hơn của cải.
? Câu tục ngữ có thể sử dụng trong những tình huống giao tiếp nào?
- Phên phá những trờng hợp coi ngời hơn của.
- An ủi động viên những ngời không gặp may.
- Nói về t tởng, đạo triết lý sống của nhân dân.
?"Góc con ngời, đợc hiểu theo nghĩa nào.
- 1 phần cơ thể con ngời. - Dáng vẻ, đờng nét con ngời? "Răng và tóc" trong câu tục ngữ đợc xét trên phơng diện nào?
?Câu tục ngữ có ý nghĩa gì?
- Mỹ thuật ( vẻ đẹp)
Câu 2:
Mọi biểu hiện của con ngời đều phản ánh vẻ đẹp, t cách của ngời đó.
?Câu tục ngữ khuyên điều gì.
- Nhắc nhở con ngời phải biết giữ gìn răng và tóc cho sạch đẹp.
- Thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá, bình phẩm con ngời của nhân dân.
?Tìm hiểu về cách diễn đạt của tục ngữ.
- Tiểu đối, ngắn gọn, dễ hiểu, ẩn dụ.
Câu 3 ?" Đói - rách" thể hiện điều
gì?
- Đói rách: sự khó khăn, thiếu thốn về vật chất.
- Sạch thơm: Những điều con ngời cần phải đạt, phải giữ gìn, vợt lên hoàn cảnh.
? Tìm hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ.
?ý nghĩa giáo dục của câu tục