biểu cảm
- Là ngời từng trải và nhạy cảm tác giả đã phát hiện ra quy luật gì của cuộc sống? D/c?
Từ quy luật ấy tác giả khẳng định điều gì?
- Qui luật của sự phát triển và đào thải (câu 1).
- Sự bất tử của tre nứa 1 trong 4 biểu tợng của văn hoá cộng đồng: Cây đa, bến nớc, sân đình, luỹ tre.
?Những câu nào nói lên 1 cách trực tiếp tình cảm về cây tre Việt Nam qua cách đánh giá trực tiếp về cây tre?
?Việc liên tởng đến tơng lai văn hoá khơi gợi cảm xúc gì về cây tre?
?Đoạn văn đã lập ý bằng cách nào?
- Đoạn 3
- Dù cho sắt thép có nhiều hơn, tre nứa vẫn là nhiềm vui, hạnh phúc của cuộc sống mới trong hoà bình
→Tre trở thành biểu tợng cho con ngời Việt Nam: nhẫn nhịn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm.
1. Liên hệ hiện tại vớitơng lai tơng lai
Đèn chiếu đoạn văn 2
?Đoạn văn này biểu đạt tình cảm gì?
? Tác giá đã bộc lộ cảm xúc say mê con gà đất bằng cách nào?
Đoạn nào?
?Việc hồi tởng quá khứ gợi lên cảm xúc gì của tác giả?
H - đọc đoạn văn 2
- Nhớ lại kỷ niệm thuở ấu thơ: Niềm say mê, con gà đất.
- Nghĩ về con gà đất trong quá khứ.
- Nghĩ về hiện tại: Đồ chơi không phải vật vô tri, vô giác mà chúngcó linh hồn và niềm sung s- ớng của trẻ thơ.
2. Hồi tởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại.
Đèn chiếu đoạn 3,4
? Tình cảm của ngời viết đối với cô giáo đợc bắt nguồn từ ký ức hay hiện tại?
- Chủ yếu đợc bắt nguồn từ ký ức: thời gian còn học cô. Từ đó có cảm xúc mạnh mẽ, ấn tợng và sâu sắc: chẳng bao giờ quên. ?Tác giả dùng hình thức nào
để bày tỏ tình cảm với cô giáo? Cảm xúc đợc thể hiện qua đoạn văn là gì? Cảm xúc ấy đợc biểu đạt bằng phơng thức nào? ? Tác giả lập ý bằng cách nào? Tác dụng?
Tình cảm khơi dậy trong lòng ngời đọc niềm tự hào và ý thức trách nhiệm với Tổ quốc → giá trị t tởng của văn biểu cảm.
- Tởng tợng tình huống H - đọc đoạn 4.
- Tình yêu đất nớc và khát vọng thống nhất đất nớc.
- Gián tiếp miêu tả về mùa thu biên giới.
- Dùng hình thức tởng tợng tình huống giả định ở cực Bắc nghĩ về cực Nam, ở núi nghĩa về biển, nơi đầy chim nhớ về xứ cá tôm.
→ Thể hiện tình yêu đất nớc,
khát vọng 3. Tởng tợng tình
huống, hứa hẹn, mong ớc.
Đèn chiếu đoạn văn 4
? Tình cảm của tác giả đối với mẹ đợc biểu đạt ntn?
H - đọc
Quan sát miêu tả hình ảnh mẹ từ đó suy ngẫm.
- Quan sát từ chi tiết → nảy sinh cảm xúc → nhà văn đã gợi tả bóng dáng, khuôn mặt ngời mẹ già với tất cả lòng thơng cảm và
hối hận vì mình đã thờ ơ, vô tình. 4. Quan sát và suyngẫm.
Hoạt động 2 II. Luyện tập
Đề: lập ý trong quan hệ đối với con vật nuôi.
1. Hoàn cảnh nuôi mèo.
a. Do nhà quá nhiều chuột. b. Do thích mèo đẹp, xinh.
c. Do tình cờ nhặt đợc mèo con bị lạc hoặc có ngời cho.
2. Quá trình nuôi dỡng và qua sát hoạt động sống của con mèo:
a. Thái độ, cử chỉ của ngời nuôi và của con mèo. b. Mèo tập dợt bắt chuột và kết quả.
c. Nhận xét: ngoan (h), giỏi bắt chuột (lời). Không ăn vụng (thích ăn vụng).
3. Quá trình hình thành tình cảm của ngời với mèo.
a. Ban đầu: Thấy thích vì xinh xắn, dễ thơng (màu lông, màu mắt, tiếng kêu hình dáng…). b. Tiếp theo: Thấy quý yêu vì ngoan ngoãn bắt chuột.
c. Về sau: Quấn quyết, gắn bó nh một ngời bạn nhỏ.
4. Cảm nghĩ:
a. Con mèo hình nh cũng có một đời sống tình cảm. Nó biết c xử tốt với ngời tốt, biết xả thân vì ngời tốt, góp phần diệt chuột.
b. Càng yêu quý mèo càng ghét lũ bất lơng bắt trộm mèo.
D* V ề nhà:
- Soạn bài tiếp theo.
---
Tuần 10 - bài 10
Kết quả cần đạt: Giúp HS:
- Cảm nhận tình yêu quê hơng đợc biểu hiện một cách chân thành sâu sắc qua 2 bài thơ. Thấy đợc tác dụng của nghệ thuộc đối trong thơ Đờng và tầm quan trọng của câu cuối trong bài thơ tuyệt.
- Củng cố và nâng cao kiến thức về từ trái nghĩa. - Biết lập dàn bài phát biểu miệng.
- Củng cố và nâng cao kiến thức về từ trái nghĩa. - Biết phát biểu cảm tởng bằng lời.
Ngày soạn :5/11/2007. Ngày dạy :12/11/2007.
Tiết 37
Đọc hiểu văn bản:
cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh