Vũ Bằn g A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh cảm nhận.

Một phần của tài liệu GA NG Văn 7 (Trang 129)

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh cảm nhận.

- Những nét đẹp riêng của cảnh sắc thiên nhiên và không khí mùa xuân ở Hà Nội và đát Bắc.

- Tình cảm nồng nàn với quê hơng. - Nét tinh tế trong văn tuỳ bút.

B Chuẩn bị.

- Thầy soạn bài và có một số tình huống có vấn đề. - Trò soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK

C.Các hoạt động dạy và học:

1. n định 2. Kiểm tra

Nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp Sài Gòn của VB " Sài Gòn tôi yêu".

3. Bài mới:

Hoạt động 1 I. Đọc, chú thích

?Nêu những nét hiểu biết về tác giả

- Là nhà văn, nhà báo nổi tiếng về truyện ngắn, tuỳ bút.

1. Tác giả

G. Giới thiệu chân dung ảnh Vũ Bằng và cuốn sách"thơng nhớ mời hai" - Bài tuỳ bút đã tái hiện tài tình không khí, cảnh sắc, 1 vài phong tục văn hoá đất Bắc và Hà Nội trong những ngày tháng giêng đầu xuân qua nỗi lòng th- ơng nhớ của tác giả.

" Thơng nhớ 12" (1960-1971) đợc đánh giá là tác phẩm xuất sắc nhất của ông.

- Tác phẩm là 1 đoạn trích trong bài "tháng giêng mơ về trăng non, rét ngọt".

- Ông viết khi đang sống ở Sài Gòn trong những năm chiến tranh. 2. Tác Phẩm - Ký tuỳ bút mang tính chất hồi kỳ ? Em hiểu tuỳ bút là gì H - đọc - nhận xét 3. Đọc ?Tìm bố cục VB? 3 phần

1. từ đầu ...mê luyến mùa xuân: Cảm nhận về quy luật tình của con ngời với mùa xuân.

2. Tiếp...liên hoan: cảm nhận về cảnh sắc, không khí chung của Hà Nội mnùa xuân.

3. Đoạn còn lại: Cảm nhận về cảnh sắc, không khí của tháng giêng mùa xuân.

? Chú giải 1 số từ khó còn son, huê tình, liêu siêu, uyên ơng...

4. Chú thích

Hoạt động 2 II. Tìm hiểu văn bản

?2 câu đầu của VB là lời bình luận các cụm từ "tự nhiên nh thế" không có lạ hết, đợc tác giả sử dụng ý gì? ? Tìm biện pháp nth nào đã đợc sử dụng ở dây? T/dụng?

- Cách viết đó tạo cho giọng văn duyên dáng mà không kém phần mạnh mẽ nh muốn tranh luận với ai đó để khẳng định cái quy luật tự nhiên tất yếu của con nngời: yêu mếm mùa

- Khẳng định tỉnh cảm mêl uyến mùa xuân là tình cảm sẵn có và hết sức thông thởng ở mỗi con ngời.

H - Theo dõi câu văn thứ 3 . - Điệp từ, điệp kiểu câu:

Ai bảo,đừng thơng..ai cấm đợc ..thì mới hết.

→ t/c con ngời dành cho mùa xuân thuộcu tâm hồn.

Tạo dựng nhịp điệu cho lời văn thêm tha thiết mềm mại theo cảm xúc.

1. Cảm nhận về quyluật tình cảm của luật tình cảm của con ngới với mùa xuân. - Tình cảm mê luyến mùa xuân là tình cảm sẵn có và là quy luật tất yếu của tình cảm con ngời. → Tình cảm nâng niu, trân trọng, thơng nhớ, thuỷ chung với

xuân - mùa tình yêu, hạnh phúc.

?T'g đã liên hệ tình cảm mùa xuậủa con ngời với những hiện tợng tự nhiên nào? Thể hiện điều gì?

- Non - nớc , bớm - hoa, trai -

gái,...→ khẳng định t/c mùa xuân

là quy luật.

H - Theo dõi đoạn 2.

mùa xuân.

2. Cảm nhận về cảnhsắc không khí chung sắc không khí chung của mùa xuân Hà Nội. đất Bắc.

? Tìm câu văn gợi cả cảnh Bắc và không khí mùa xuân Hà Nội, đất Bắc?

- Mùa xuân Bắc việt…là mùa xuân có mu riêu riêu, gió lành lạnh có câu hát huê tình…đẹp nh thơ mộng.

?Tìm biện pháp nth đợc sử dụng ở câu văn này? tác dụng

- Liệt kê → nhấn mạnh các dấu hiệu điển hình của mùa xuân. ? Nhớ về mùa xuân miền

Bắc,

- Ma riêu riêu, gió lành lạnh, đêm xanh, cái rét ngọt ngào.

- Tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, tiếng trống chèo, câu hát huê tình đó là mùa xuân là mùa xuân riêng trong hồi ức của ngời xa xứ

Cảnh vật thiên nhiên, không khí mùa xuân đợc gợi nhớ lại từ những chi tiết, hình ảnh lắng đọng nhất, ám ảnh nhất.

? Những hình ảnh rất tiêu biểu của mùa xuân đã gợi 1 bức tranh xuân đất Bắc hơn

- Cảnh tự nhiên lọc qua trí nhớn, qua thời gian bỗng trể nên lung linh, huyền ảo, mơ màng nh trong mộng.

?Nói tới mùa xuân, tác giả còn nói tới những hình ảnh nào rất đặc trng trong mỗi gia đình

(ấm cúng)

- Trần, đèn, nến, bàn thời tổ tiên với bầu không khí đoàn tụ gia đình êm ấm những ngày sau tết. H - theo dõi đoạn "ấy đấy...liên hoan"

- Mùa xuân khơi dậy sức sống cho muôn loài

- mùa xuân khơi dậy tình cảm cao quý ở con ngời.

?tác giả gọi mùa xuân đất Bắc là "mùa xuân thánh thần của tôi, ý nghĩa?

- Tác giả cảm nhận đợc sức mạnh kỳ diệu thiêng liêng của mùa xuân đất Bắc.

- Tình yêu vô bờ bến dành cho mùa xuân Hà Nội

- Khơi dậy tình cảm cao quý ở cuộc sống.

? Câu văn "nhựa sống ở

trong ngời căng lên...cặp uyên ơng..." diễn tả sức

mạnh nào của mùa xuân?

- Mùa xuân có sức khơi dậy sinh lực cho muôn loài, trong đó có con ngời.

?Nhận xét về biện pháp nghệ thụât nổi bật trong 2 câu trên? phân tích tác dụng?

- Mùa xuân khơi dậy sức sống cho muôn loài.

- Khơi dậy những tình cảm cao quý ở ngời.

- Tình yêu cuộc sống.

- Hình ảnh so sánh mới mẻ →diễn tả sinh động, hấp dẫn sức sống của mùa xuân.

- Giọng điệu sôi nổi, êm ái, tha thiết → cảm xúc bồng bột, mãnh liệt của tâm hồn.

→ Hân hoan biết hơn, thơng nhớ mùa xuân.

? Mùa xuân tháng giêng đ- ợc đặc tả bởi những hình ảnh nào?

H- theo dõi đoạn còn lại.

- Bầu trời và bữa cơm gia đình sau tết.

3. Cảm nhận mùa xuân tháng giêng nơi đất Bắc.

? Các chi tiết đó tạo thành cảnh tợng riêng nào của mùa xuân đất Bắc vào độ tháng giêng?

? Con ngời có cảm xúc ntn`

- Không gian dần rộng rãi, sáng sủa.

- Không khí đời thờng giải dị ấm cúng chân thật.

- Vui vẻ, phấn - Vui vẻ, phấn trớc một niềm vui mới "thấy rạo rực 1 niềm vui sáng sủa".

?Con ngời cẩm nhận đợc tình cảm nào của tác giả dành cho mùa xuân

- yêu tháng giêng sâu sắc, bền bỉ.

Hoạt động 3 ΙΙΙ.Luyện tập

H - Xem tranh SGK ? Em cảm nhận về mùa

xuân đất Bắc nh thế nào? ? Qua văn bản, em hiểu thêm tính chất quý báu nào của

- Tình yêu bền chặt với mùa xuân. - Tình cảm thuỷ chung với quê h- ơng.

- Lòng mong mỏi cho đất nớc hoà bình thống để thống nhất có mùa xuân sum họp.

? Em học tập đợc gì về nghệ thuật biểu cảm từ tuỳ

bút "mùa xuân của tôi" - Cảm xúc mãnh liệt.

- Lời văn giàu hình ảnh và nhịp điệu .

- Cảm nhận tinh tế. H - đọc ghi nhớ SGK. ? Viết 1 đoạn văn diễn tả

cảm xúc của em về 1 mùa trong năm ở quê hơng mình đang sống.

*HDVề nhà:

- Tập đọc diễn cảm bài văn

- Su tâm 1 số đoạn văn, câu thơ hay về mùa xuân. - Soạn "ôn tập trữ tác phẩm trữ tình". --- Ngày soạn :22/12/2007. Ngày dạy :31/12/2007.. Tuần 17: Tiết 65 : Luyện tập sử dụng từ A.Mục tiêu cần đạt:

- Ôn tập tổng hợp về từ thông qua một hệ thống bài tập thực hành. - Rèn luyện các kỹ năng về dùng từ, sửa lỗi dùng từ.

- Mở rộng vốn từ, góp phần nâng cao chất lợng diễn đạt, viết VB biểu cảm và VB nghị luận.

- Bồi dỡng năng lực và hứng thú cho việc học TV.

B Chuẩn bị.

- Thầy soạn bài và có một số tình huống có vấn đề. - Trò soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK

C.Các hoạt động dạy và học:

1. n định 2. Kiểm tra

Khi sử dụng từ phải theo những chuẩn mực nào?

3. Bài mới:

Hoạt động 1

Một phần của tài liệu GA NG Văn 7 (Trang 129)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w