Lý bạch A.Kết quả cần đạt:

Một phần của tài liệu GA NG Văn 7 (Trang 80)

A.Kết quả cần đạt:

Giúp HS: - Thấy đợc tình cảm quê hơng sâu nặng của nhà thơ.

- Thấy đợc một số đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên, bình dị, tình cảnh giao hoà tuyệt cú.

- Bớc đầu nhận biết bố cục thờng gặp trong một bài thơ tuyệt cú, thủ pháp đối và tác dụng của nó.

B Chuẩn bị.

- Thầy soạn bài và có một số tình huống có vấn đề. - Trò soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK.

C. Các hoạt động dạy và học

1. ổn định 2. Kiểm tra:

Nêu hiểu biết của em vê tác giả Lý Bạch. Đọc thuộc lòng bài thơ "Xa ngắm thác núi L"- Nội dung.

*Giới thiệu: "Vong nguyệt hoài hơng" (Trông trăng nhớ quê" là một chủ đề phổ biến trong thơ cổ. Đỗ Phủ, Bạch C Dị cũng đã có nhiều bài thơ rất hay viết về chủ đề này.

Song bài thơ hay nhất, ngắn nhất viết về chủ đề này.

Hoạt động 1: HD HS đọc và

chú thích văn bản

? Bài thơ đợc làm theo thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt thuộc thơ cổ thể.

H- Đọc phiên âm - dịch nghĩa - Là thể thơ không có sự hạn định chặt chẽ về số tiếng, số câu, về quan hệ Bằng -trắc, về gieo vần và đối ngẫu I) Đọc, chú thích 1. Đọc 2. Chú thích

cũng theo thể thơ loại này? ? Tìm những yếu tố Hán Việt có trong bài thơ ?

Giải nghĩa 1 số từ?

Hoạt động 2: HD tìm hiểu

văn bản

? Theo em cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì? Nỗi buồn nhớ cố h- ơng sâu lắng của Lí Bạch

II/Tìm hiểu văn bản

1. 2 câu đầu - So sánh bản phiên âm và dịch

thơ?

?Em có thích từ "Rọi" trong bản dịch thơ không ? tại sao?

Học sinh đọc 2 câu đầu

- Quang có nghĩa là sáng, bản dịch đổi thành "rọi"

- Sáng, chiếu là trạng thái tự nhiên của trăng.

Rọi: ánh trăng tìm đến thi nhân nh là tri âm, tri kỉ giản dị bất ngờ.

Gv: Cả 1 không gian tràn

ngập ánh răng. Hình nh trăng đã đánh thức nhà thơ dậy. Trăng đã khơi gợi 1 nguồn thơ và đã trở thành chất liệu tạo nên vần tơi dào dạt.

Tả ánh trăng trong đêm thanh tĩnh với tâm trạng ngỡ ngàng và bồi hồi.

? Trong 2 câu thơ, câu nào là miêu tả, câu nào biểu cảm, quan hệ giữa tả và cảm có hợp lý không?

- Câu 1 tả: cảnh mộng đêm trăng - Câu 2: biểu hiện 1 trạng thái ngỡ ngàng của thi nhân khi chợt tỉnh giấc bắt gặp ánh trăng đẹp đột ngột, chan hoà trong phòng. ? Cụm từ nào thể hiện tâm

trạng đó?

- Nghi thị (ngỡ là) ? Không ánh trăng chan hoà

mà thi nhân liên tởng tới sơng phủ đầy mặt đất. Em có cảm nhận gì về cảnh ở đây?

- Cảnh đợc cảm nhận bằng trực giác đợc chuyển sang cảm nhận bằng cảm giác, Thực mà ảo thơ mộng lung linh → qua đó thấy đ- ợc tâm hồn dễ rung cảm với thiên nhiên của nhà thơ.

- Liên hệ: vọng L Sơn bộc bố ? Theo em, 2 câu đàu có phải chỉ tả không?

- Cảnh và tình hoà quện giữa đêm trăng thanh tĩnh chỉ có trăng và thi nhân cảm động không nói lên lời.

H - Đọc 2 câu cuối

2. 2 câu cuối

? Tìm biện pháp nghệ thuật đ-

ợc sử dụng ở hai câu cuối - Đối → nhịp nhành cho câu thơ, khắc sâu tâm trạng nhớ quê của nhà thơ.

? Tác dụng.

? Cặp từ trái nghĩa "ngẩng“

“cúi“, thể hiện cảm xúc gì

của nhà thơ?

Hớng ra ngoại cảnh, hoà nhập vào thiên nhiên tơi đẹp

"cúi": hớng vào lòng mình trĩu nặng tâm t. ? Có 1 hình ảnh đi sóng đôi với nhau. Đó là hình ảnh gì ? Tìm sự liên tởng cảm xúc giữa hai hình ảnh này? - Trăng sáng - cố hơng

→ Cảnh sinh tình ánh trăng gợi nhớ, gợi sầu vấn vơng bao hoài niệm, làm sống dậy bao buâng khuâng trong bài thơ.

=>Tình cảm nhớ quê hơng thiết tha sâu nặng.

? Từ ngữ nào biểu hiện trực tiếp nỗi lòng của tác giả?

- Từ cố hơng ? Thống kê động từ có trong

bài: Tìm hiểu vai trò liên kết ý thơ của nó>

- 5đ" nghi, từ, vọng, cử, đê tất cả đều hớng về chủ thể trữ tình → tạo nên tính liền mạch của cảm xúc trong thơ.

? Bài thơ đã bộc lộ cảm xúc bằng phơng thức biểu đạt gì?

- Gián tiếp: Rất tinh tế đã lấy ngoại cảnh "ánh trăng, để biểu hiện tâm tình: Nỗi buồn nhớ cố h- ơng.

? Qua bài thơ, em hiểu thêm đ- ợc gì về tâm hồn nhà thơ? ? Bài thơ có nét đặc sắc gì về nghệ thuật.

- Giàu tình yêu thiên nhiên yêu quê hơng tha thiết.

- Đối, cô động, hàm súc, lời ít ý nhiều.

→ Có thể nói: Tính dạ tứ, là 1 bài thơ trăng tuyệt bút.

Trong loại thơ nhìn trăng mà thổ lộ tâm tình nhớ quê, bài có khuôn khổ nhớ nhất, ngôn từ đơn giản, tinh khiết nhất là"tĩnh dạ tứ" của Lý Bạch. Song bài có ma lực lớn nhất đợc truyền tụng rộng rãi nhất cũng là bài ấy.

Hoạt động 3: III/ Luyện t ập

1 - Hai câu thơ dịch đã nêu đợc tờng đối ý, tình cảm của bài thơ

- Lý Bạch không dùng phép so sánh "sơng” chỉ xuất hiện trong cảm nghĩ - Bài thơ ảnh chủ ngữ.

2. Viết 1 đoạn văn nêu cảm nhận của em sau khi học xong bài thơ.

* Hớng dẫn về nhà: 1. Học thuộc lòng 2. Thử dịch bài thơ

3. Chuẩn bị bài "Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê"

- Tìm hiểu nghĩa của các yếu tố Hán Việt. - Chú ý tình huống bài thơ.

- Phơng thức miêu tả .

---

Ngày soạn :5/11/2007. Ngày dạy :14/11/2007.

Tiết 38: Đọc hiểu vản bản

Hồi hơng ngẫu th

- Hạ Tri Chơng- A.Mục tiêu cần đạt:

- Thấy đợc tính độc đáo trong việc thể hiện tình cảm quê hơng sâu nặng của nhà thơ. - Bớc đầu nhận biết phép đối trong câu cùng tác dụng.

B Chuẩn bị.

- Thầy soạn bài và có một số tình huống có vấn đề. - Trò soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK.

C. Các hoạt động dạy và học

1. ổn định 2. Kiểm tra:

Đọc thuộc lòng bài thơ:" Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh" cho biết nét thành công về nội dung và nghệ thuật.

3. Bài mới

Hoạt động 1: `

? Nêu sự hiểu biết của em về tác giả ?

- Thơ của ông thanh đạm, nhẹ nhàng, gợi cảm biểu lộ 1 trái tim hồn hậu.

Sống cuối TK VII đầu TK VIII nhà thơ nổi tiếng đời Đờng

- Bạn thân của Lý Bạch

- Là đại quan đợc quân thần trọng vọng.

Một phần của tài liệu GA NG Văn 7 (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w