A.Mục tiêu bài học:
Giúp HS: - Hiểu đợc thế nào là từ đồng nghĩa, phân biệt các loại từ đồng nghĩa? Có ý thức trong việc lựa chọn để sử dụng từ đồng nghĩa.
B.Chuẩn bị :
Thầy : Soạn bài , Bảng phụ.
Trò : Soạn bài , thảo luận một số vấn đề.
C.Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: Thế nào là quan hệ từ ? Khi sử dụng qht thờng mắc lỗi nào? Cho VD và chỉ rõ những biểu thị của từ đó ? Cho VD và chỉ rõ những biểu thị của từ đó ?
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Hình thành
Khái niệm từ đồng nghĩa:
G - Đèn chiếu bản dịch thơ "Xa ngắm thác núi L".
? Dựa vào kiến thức đã học, hãy tìm các từ đồng nghĩa với mỗi từ "Rọi“,“trông“. ? Ngoài nghĩa 1 từ "trông” còn có những nghĩa sau: a. Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn.
b. Mong.
-Với mỗi nghĩa trên, tìm các từ đồng nghĩa.
G: Từ "trông" là từ nhiều nghĩa. Từ việc tìm hiểu VD trên em có nhận xét gì?
?Em hiểu thế nào là từ đồng
H - Quan sát, đọc
-Giải nghĩa từ:
+ Rọi: soi chiếu sáng vào 1 vật nào đó
+ Trông: Nhìn để nhận biết.
- a. Trông coi, chăm sóc,
b. hy vọng, trông ngóng, mong đợi
- Một từ nhiều nghĩa có nghĩa có thể
I. Thế nào làtừ đồng nghĩa. từ đồng nghĩa.
" Rọi": chiếu, soi "Trông": Nhìn, ngó, nhòm, liếc.
nghĩa?
GV gọi hs đọc ghi nhớ.
thuộc vào nhiều nhóm từ nghĩa khác nhau. H - đọc ghi nhớ. * Ghi nhớ SGK Hoạt động2: Tìm hiểu các loại từ đồng nghĩa II. Các loại từ đồng nghĩa Đèn chiếu các VD mục II ? So sánh nghĩa của từ
"Trái" và "quả" trong 2
VD
- “Trái“ và “quả“: Nghĩa giống nhau và hoàn toàn (không phân biệt sắc thái ý nghĩa)
? Nghĩa của 2 từ "bỏ mạng" và "hy sinh" trong VD giống và khác nhau ntn? ? Có mấy loại từ đồng nghĩa?
GV gọi HS đọc ghi nhớ
- Đều có nghĩa là: chết.
- Bỏ mạng: chết vô ích, sắc thái giễu cợt, khinh bỉ.
- Hy sinh: Chết vì nghĩa vụ cao cả → Sắc thái biểu cảm kinh trọng. H - Đọc ghi nhớ
1. Từ đồng nghĩa hoàn toàn.
2.Từ đồng nghĩa
không hoàn toàn * Ghi nhớ 2: Hoạt động 3: Hớng dẫn tìm hiểu cách sử dụng từ đồng nghĩa. III.Sử dụng từ đồng nghĩa ? Thử thay các từ đồng nghĩa "quả"và“trái"; "bỏ mạng"
và "hy sinh"trong VD trên và rút ra nhận xét?
? ở bài 7, tại sao đoạn trích "Chinh phụ ngâm khúc" lấy tiêu đề là "Sau phút chia
ly" mà không phải là "Sau phút chia tay".
- Trái và quả: Thay thế đợc
- Bỏ mạng và hy sinh: không thay thế đợc vì sắc thái ý nghĩa khác nhau.
- Chia ly: mang sắc thái cổ xa, diễn tả đợc cái cảnh ngộ bi sầu lâu dài không biết ngày nào trở về.
- Chia tay: Có tính chất tạm thời, sẽ gặp lại trong thời gian gần.
? Cần lu ý điều gì khi sử dụng từ đồng nghĩa?
Gọi Hs đọc ghi nhớ
- Chú ý: Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng thay thế đc cho nhau. Khi sử dụng các từ đồng nghĩa cần cân nhắc lu ý.
H - đọc ghi nhớ
* Ghi nhớ: ? Bài học hôm nay, các em
cần ghi nhớ những đơn vị
kiến thức nào? - 3 đơn vị( HS trả lời khái quát ).
Hoạt động 4 IV. Luyện tập
- Gan dạ: Can đảm - Chó biển: Hải cẩu - Nhà thơ: Thi nhân,thi sỹ - Đòi hỏi: yêu cầu - Mổ xẻ: Phẫu thuật - Năm học: Niên khoá - Của cải: Tài sản - Loài ngời: Nhân loại - Nớc ngoài: Ngoại quốc - Thay mặt: Đại diện. ?Tìm từ có gốc ấn, Âu đồng
nghĩa?
BT2:
- Máy thu thanh: Rađiô - Xe hơi: ô tô
- Sinh tố: Vitamin - Dơng cầm: Pianô Thi tìm nhanh từ đồng nghĩa
trong 1 phút.
BT3 (Thêm) BT4 (Thêm)
Đánh dấu x vào các câu có từ dùng sai.
- Lan tặng Hà món quà nhân ngày sinh nhật. - Tôi cho bà cân cam.
- Tập thể các em phải biết thơng, đùm bọc bao che cho nhau.
- Buổi chiều đẹp quá.
- Kết quả của sự dối trá là sẽ chẳng có ai tin mình nữa. Tìm từ đồng nghĩa thích hợp BT5 (4/SGK)
- Món quà anh gửi tôi đã trao tận tay chị ấy. - Bố tôi tiễn khách ra đến cổng rồi mới về. BT6: (5/SGK)
* Trong từng ngữ cảnh cần
thiết biết sử dụng từ đồng nghĩa cho thích hợp thì đạt hiệu quả trong giao tiếp.
D. HDVN: BT3,6,7,8,9
- Học thuộc ghi nhớ
- Đọc kỹ bài " Cách lập ý của bài văn biểu cảm?
BTVN: BT3,6,7,8,9 - Học thuộc ghi nhớ
- Đọc kỹ bài " Cách lập ý của bài văn biểu cảm?
---Ngày soạn :3/11/2007. Ngày soạn :3/11/2007.
Ngày dạy :8/11/2007.
Tiết 36: cách lập ý của bài văn biểu cảm
A.Mục tiêu bài học: Giúp HS:
- Tìm hiểu những cách lập ý đa dạng của bài văn biểu cảm để có thể mở rộng phạm vị kỹ năng làm văn biểu cảm
- Tiếp xúc với nhiều dạng văn biểu cảm nhận ra cách viết của mỗi đoạn văn.
B Chuẩn bị.
- Trò soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK.
C. Các hoạt động dạy và học
1. ổn định
2. Kiểm tra: Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho VD và chỉ rõ những biểu thị của từ đó? Tác dụng sử dụng từ đồng nghĩa.
Hoạt động 1
?Tìm hiểu những cách lập ý. Đèn chiếu đoạn văn 1
Nhắc lại khái niệm về văn biểu cảm?
H- Đọc đoạn văn
- Là VB viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc sự đánh giá của con ngời với TG Xq và khêu gợi đồng cảm…
I. Những cách lập ýthờng gặp của bài văn