Rằm tháng giêng Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu GA NG Văn 7 (Trang 98)

II. Tự luận (6 Điểm).

Rằm tháng giêng Hồ Chí Minh

trong 2 bài thơ "Cảnh khuya" và "Rằm Tháng riêng".

- Nắm đợc thể thơ và những nét đặc sắc nh thế nào của 2 bài thơ: - Nắm đợc khái niệm thành ngữ.

Ngày soạn :21/11/2007. Ngày dạy :26/11/2007.

Tiết 45: Văn bản: Cảnh khuya

Rằm tháng giêngHồ Chí Minh Hồ Chí Minh A.Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS :

Cảm nhận đợc tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nớc của Hồ Chí Minh biểu hiện trong 2 bài thơ "Cảnh khuya" và "Rằm tháng giêng".

- Nắm đợc thể thơ và những nét đặc sắc nghệ thuật trong hai bài thơ.

B Chuẩn bị.

- Thầy soạn bài và có một số tình huống có vấn đề. - Trò soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK

C.Các hoạt động dạy và học:

1. n định 2.Kiểm tra :

Trong bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá, em thích nhất khổ thơ nào ? Vì sao? 3. Bài mới

Hoạt động 1 I- Đọc, chú thích

HDHS đọc và chú thích văn bản

- Vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Danh nhân văn hoá Thế giới, nhà thơ lớn

1.Tác giả. ? Nêu những hiểu biết của

em về Hồ Chủ Tịch?

G- cho học sinh xem ảnh Bác Hồ làm việc và ngắm trăng ở chiến khu Việt Bắc"

Thời kỳ đầu cuộc kháng chiến khó khăn, gian khổ

- Trong kháng chiến chống Pháp ở chiến khu Việt Bắc sau những chiến thắng lớn của bộ đội ta 1947 - 1948.

2. Tác phẩm

H - Đọc 3. Đọc

Chú giải những từ khó ? Cả 2 bài thơ đều đợc làm theo thể thơ gì? Xác định

- Thất ngôn tứ tuyệt Bài 1: Nhịp 3/4; 2/5

vần và luật của bài thơ? Bài 2: 4/3

Hoạt động 2 III- Đọc hiểu Văn bản

H - Đọc 1. Cảnh khuya

? Hai câu đầu tả cảnh gì? - Cảnh đêm trăng núi rừng văn bản 1. Hai câu đầu

? Tìm bút pháp nào đợc sử

dụng? Tác dụng? - So sánh: Tiếng suối - tiếng hát → ? Em căn cứ miêu tả tiếng

suối?

" Côn Sơn có suối trong Ta nghe suối chảy nh cung đàn cầm"

(Nguyễn Trãi)

" Tiếng suối trong nh nớc Ngọc Tuyền (Thế

Lữ. Tiếng sao thiên thai)

Nét vẽ tinh tế gợi cảm chiến khu Việt Bắc mangsức sống và hơi ấm con ngời.

Làm cho âm thanh của tiếng suối xa càng trở nên gần gũi, thân mật với con ngời: Trẻ trung, trong trẻo dẫn đến.

→Cách so sánh độc đáo

- Tả cảnh đêm trăng đẹp đầy chất thơ.

Cảnh khuya trong sáng, lung linh huyền ảo.

? Em có cảm nhận nh thế nào về cảnh trăng rừng trong câu 2?

- Nếu vẻ đẹp của âm thanh trong thơ có nhạc, thì câu 2 là bức tranh đợc vẽ bằng nghệ thuật "Thi trung hữu hoạ”

- Điệp từ "lồng → Tạo vẻ đẹp lung linh huyền ảo, bóng cây lấp lánh ánh trăng, ấm áp, thân tình.

→ Hình ảnh có vẻ đẹp của một bức tranh có nhiều tầng lớp, đờng nét, hình khối.

→Thi sĩ với tâm hồn thanh cao đang sống những giây phút thần tiên giữa cảnh thơ mộng ấy .

H - Đọc 2. Hai câu cuối

? 2 Câu cuối diễn tả điều gì?

- Tâm tình thi sĩ . ? Câu thơ thứ 3 có gì đặc

biệt?

-2 từ cha ngủ ở cuối câu 3 lặp lại ở câu 4

- C3: Thể hiện chất nghệ sĩ trong tâm hồn Hồ Chí Minh. Đó là sự rung động say mê trớc vẻ đẹp nhu cầu tranh của cảnh tác giả.

→ Điệp từ bắc cầu chuyển sang câu kết tự nhiên và bất ngờ.

- Nửa trớc của câu kết quả vẻ đẹp của trăng qua cái nhìn của nhà thơ. Cửa sau khép lại mở 2 thế giới ảo và thực, ngoại cảnh và nội tâm nghệ sĩ và chiến sĩ, cổ điển văn học hiện đại trong thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh.

- Bộc lộ vẻ đẹp và chiều sâu tâm hồn Hồ Chí Minh

C4: Bất ngờ mở ra vẻ đẹp và chiều sâu mới trong tâm hồn nhà thơ: Thao thức ch- a ngủ còn vì lo nghĩ đến vận mệnh đất nớc.

→ 2 Tâm trạng trong một con ngời: niềm say mê cảnh thiên nhiên và nỗi lo việc nớc → Sự thống nhất

giữa nhà thơ và ngời chiến sĩ trong vị lãnh tụ.

Hoạt động 3: H - Đọc bản phiên âm 2. Rằm tháng giêng

? Hai câu thơ đầu gợi cho em hình dung cảnh đẹp gì?

- Vẽ ra một khung cảnh không gian cao rộng, bát ngát, tràn đầy ánh sáng mà sức sống mùa xuân trong rằm tháng giêng. Câu thơ đầu mở ra khung cảnh bầu trời cao rộng trong trẻo nổi bật là vầng trăng tràn đầy toả sáng.

1. Hai câu đầu.

? Em có nhận xét gì giữa phiên âm và dịch thơ trong câu thơ 2:

Mở ra không gian cao rộng, mênh mông, tràn đầy ảnh và sức sống trong đêm rằm tháng giêng.

- Sông mùa xuân, nớc mùa xuân, trời mùa xuân tràn ngập cả đất trời.

→ Cảnh miêu tả theo bút pháp phơng Đồng: Tả bao quát trong sự hoà hợp của cảnh vật

- 3 Chữ Xuân đợc lặp lại nhấn mạnh mẻ đẹp và sức sống mùa xuân

H- Đọc 2. Hai câu cuối

? Trong nguyên tắc, câu thứ 3 cho ngời đọc biết thêm điều gì?

Đây là trờng hợp thởng trăng rất đặc biệt: "Yêu

ba" là một thi liệu cổ đợc

Bác vận dụng rất sáng tạo làm cho bài thơ mang âm hởng thơ cổ.

"Đàm quân sự" Hiện đại

không khí lịch sử, của thời đại.

- Bác thởng trăng trên khói sóng nơi "Yên ba thâm sứ " Cõi sâu kín bí mật trên dòng sông giữa núi rừng chiến khu. Ngời đang thởng ngoạn không chỉ mang cốt cách nh các tao nhân mặc khách ngày xa mà còn là ngời chiến sĩ cách mạng, vị lãnh tụ đang "bàn bạc việc quân"

? Câu cuối vừa tả vừa b.cảm nh thế nào?

- Tả trăng rọi trên thuyền lúc về. - Biểu cảm: Sự thanh thản,

"Nguyệt mãn thuyền““ nh làm

sáng lên niềm vui, lạc quan của Bác,

- Hình ảnh con thuyền cở đầy ánh trăng trong trời mùa xuân bao la may đâm màu sắc cổ thi

? Câu thơ thứ t (cho) gợi cho em nhớ đến câu thơ nào?

- " Dạ bán chuy thanh đáo

khách“ (Phong kiều dạ bạc, Tr- ơng Kế) ? Cảm nhận của em về hình ảnh "Nguyệt mãn thuyền" - Hình ảnh đẹp và trữ tình

→ Hình ảnh con thuyền của vi lãnh tụ lớt đi phơi phới chở đầy ánh trăn giữa không gian trời nớc bao lao. ? 2 bài thơ đợc viết trong

những năm đầu khó khăn của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Hai bài thơ đã biểu hiện tâm

- Tuy thiên nhiên, tâm hồn nghệ sĩ, rung cảm tinh tế.

- Phong thái ung dung, lạc quan, yêu đời trong kháng chiến gian khổ.

- Trong kháng chiến gian khổ, Bác vẫn lạc quan, yêu đời

hồn và phong thái của Bác Hồ nh thế nào? trong hoàn cảnh ấy?

"Nguyên tiêu" có đầy đủ nhiều yếu tố của bài thơ cổ: con

thuyền vầng trăng, sông xuân, Trời xuân, khói sóng. Không gian tĩnh lặng. Ngời không có rợu và hoa để thởng trăng không đàm đạo thơ phú mà "Đàm quân sự" Bài thơ nh một đoá hoa đẹp trong vờn hoa dân tộc, là tinh hoa kết tụ từ tâm hồn, trí tuệ, đạo đức Hồ Chí Minh.

Hoạt động 4 III- Luyện tập

H - Học thuộc lòng 2 bài thơ ? Hai bài thơ đều miêu tả

cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc. Nhận xét cảnh trăng trong mỗi bài có nét đẹp riêng nh thế nào?

- Cảnh khuya: Trăng sáng trong rừng khuya , ánh trăng lồng bóng cây, bóng hoa lung linh huyền ảo mà ấm áp tình ngời.

- Nguyên tiêu: Trăng sáng lồng lộng trên sông nớc, cả không gian đầy ắp sắc xuân.

Bài tập 1

? Hai bài thơ có nét đặc sắc gì về nghệ thuật?

- Hình ảnh thiên nhiên đẹp so sánh độc đáo, cổ điển + hiện đại ngôn ngữ trong sáng, bình dị tự nhiên, gợi chính xác.

D * Về nhà:

- Làm bài tập 2/ SGK - Soạn "Tiếng gà tra"

---

Ngày soạn :21/11/2007. Ngày dạy :26/11/2007.

Tiết 46:

Một phần của tài liệu GA NG Văn 7 (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w