STT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011
+/- % +/- %
1 Doanh thu BH và CCDV 77,442,344,000 118,509,383,458 114,576,584,933 41,067,039,458 53.03 (3,932,798,525) (3.43)
2 Các khoản giảm trừ doanh thu 580,863,231 521,850,973 125,444,689 (59,012,258) (10.16) (396,406,284) (316.00)
3 DT thuần về BH và CCDV ( 1- 2) 76,861,480,769 117,987,532,485 114,451,140,244 41,126,051,716 53.51 (3,536,392,241) (3.09)
4 Giá vốn hàng bán 60,543,451,842 95,956,221,820 96,453,218,166 35,412,769,978 58.49 496,996,346 0.52
5 LN gộp về BH và CCDV (3 - 4 ) 16,318,028,927 22,031,310,665 17,997,922,078 5,713,281,738 35.01 (4,033,388,587) (22.41)
6 Doanh thu hoạt động tài chính 588,228,600 479,829,012 136,904,106 (108,399,588) (18.43) (342,924,906) (250.49)
7 Chi phí tài chính 2,044,581,904 1,666,421,977 293,472,850 (378,159,927) (18.50) (1,372,949,127) (497.83)
Chi phi lãi vay 1,060,906,741 479,160,803 103,925,598 (378,159,927) (54.83) (375,235,205) (361.06)
8 Chi phí bán hàng 8,895,634,959 8,897,676,359
11,952,864,553 2,041,400 0.02
3,055,188,194 25.56
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 3,490,066,110 3,483,827,118 3,603,044,807 (6,238,992) (0.18) 119,217,689 3.31
10
Lợi nhuận thuần từ HĐKD 5+(6- 7)-(
8+9) 2,475,974,554 8,463,214,223 2,285,443,974 5,987,239,669 241.81 (6,177,770,249) (270.31) 11 Thu nhập khác 6,997,188 220,286,264 (6,997,188) (100.00) 220,286,264 100.00 12 Chi phí khác 1,272,004,536 1,471,971,959 1,691,145,203 199,967,423 15.72 219,173,244 12.96 13 Lợi nhuận khác ( 11 - 12) (1,265,007,348) (1,471,971,959) (1,470,858,939) (206,964,611) 16.36 2,942,83,898 200.08
14 Tổng LN kế toán trước thuế 1,210,967,206 6,991,242,264 814,585,035 5,780,275,058 477.33 (6,176,657,229) (758.26)
15 Thuế TNDN hiện hành 332,846,312 1,056,708,318 438,502,792 723,862,006 217.48
(618,205,526) (140.98)
16
Lợi nhuận sau thuế TNDN ( 14 - 15 -
16) 878,120,894 5,934,533,946 376,082,243 5,056,413,052 575.82
(5,558,451,703) (1477.99)
Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Long Sinh trong 3
năm có sự biến động liên tục.
a. Về doanh thu.
Tổng doanh thu bán hàng năm 2011 tăng 41,067,039,458 đồng so với năm
2010 tương đương 53.03%. Nhưng năm 2012 lại giảm 3,932,798,525 đồng so với năm 2011 tương đương 3.43%.Tổng doanh thu trong năm 2011 cao hơn nhiều 2010 là do các khoản giảm trừdoanh thu trong năm 2011 thấp hơn năm 2010.
Doanh thu năm 2012 thấp hơn năm 2011 là do nhiều chi phí tăng lênnhưng
giá bán thì tăng không đáng kể so với năm trước đó. Giá vốn hàng bán cao trong
năm 2012 đã làm cho lợi nhuận trong năm này giảm xuống. Điều này cho thấy trong năm trong ba năm gần đây chi phí sản xuất cho sản phẩm tăng cao. Nguyên
nhân chính là do chi phí nguyên vật liệu đầu vào tăng , tình hình lạm phát ở trong
nước đang biến động phức tạp theo chiều hướng ngày càng cao.
b. Về các khoản chi phí.
Chi phí bán hàng trong năm 2010 và 2011 thì ổn định và xấp xỉ nhau. Đến
năm 2012 thì chí phí bán hàng tăng đáng kểt. Mức tăng chênh lệch năm 2012 với
năm 2011 là 3,055,188,194 đồng tăng 25.56%, còn năm 2011 so với năm 2010 chỉ là 2,041,400 đồng. Nguyên nhân là do Công ty liên tục đầu tư kinh phí cho hoạt động bán hàng nhằm tăng sản lượng tiêu thụ, giảm lượng hàng tồn kho, tăng doanh thu và tạo ấn tượng tốt trong tâm trí của khách hàng.
Chi phí quản lý của Công ty qua ba năm hầu như ổn định nhưng vẫn ở mức cao, cụ thể là chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2012 là 3,603,044,807 đồng. Điều này cho thấy Công ty rất chú trọng đến hoạt động quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Chi phí tài chính của Công năm 2011 chi phí này giảm xuống 378,159,927
1,372,949,127 đồng, giảm 497.83% so với năm 2011.Việc chi phí tài có xu hướng giảm trong thời gian này là do việc tiếp cận nguồn vốn vay khó khăn và mức lãi suất thịtrường là khá cao.
Trước tình hình khủng hoảng kinh tế, năm 2010công ty đã gặp rất nhiều khó
khăn. Giá nguyên liệu đầu vào tăng đã làm cho giá vốn hàng bán tăng lên làm cho
giá thành sản phẩm cao nên gây khó khăn cho việc tiêu thụ sản phẩm. Nhưng trong năm 2011 khi tình hình kinh tế ổn định trở lại, giá nguyên liệu ổn định đã làm cho lợi nhuận của Công ty tăng lên nhanh chóng. Năm 2010 lợi nhuận trước thuế của
Công ty là 1,210,967,206 đồng. Năm 2011 tổng lợi nhuận trước thuế của Công ty đã
tăng trưởng khá tốt lên tới 477.33% tương đương 5,780,275,058 đồng. Qua năm 2012 do các chi phí đầu vào tăng, lương công nhân, nguyên liệu vật tư, điện tăng trong khi giá bán không tăng làm cho lợi nhuận sau thuế giảm mạnh tới 1477.99% so với năm 2011 tương đương 5,558,451,703 đồng.
Nhìn chung trong thời gian từ 2010 đến 2012 hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Long Sinh đã ổn định hơn so với các năm trước đó,dù gặp nhiều khó khăn khi khủng hoảng kinh tế xảy ra. Hiện nay, Công ty đã và đang dần tạo cho mình một thương hiệu có uy tín trên thị trường cả trong và ngoài nước.
Công ty đã biết tận dụng những cơ hội sẵn có của mình để thực hiện các hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Công ty đã trải qua không ít những khó khăn, trở ngại trong ba năm qua nhưng với sự đoàn kết, nhất trí cao của toàn thể cán bộ, công nhân viên,
Công ty đã vượt qua những khó khăn và trở thành một trong những Công ty hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh các mặt hàng phục vụ trong ngành nông,
Bảng 2.3: Các hệ số khảnăng thanh toán của Công ty TNHH Long Sinh.
(Nguồn: Phòng Quản lý kinh doanh – Công ty TNHH Long Sinh)
- Hệ số khả năng thanh toán nhanh
Năm 2009, hệ số khảnăng thanh toán nhanh của Công ty là 0.74; có nghĩa là trong một đồng nợ ngắn hạn thì khảnăng đảm bảo của Công ty là 0.74 đồng tài sản ngắn hạn không bao gồm hàng tồn kho. Đến năm 2010 và 2011, tỷ số này lần lượt là 1.04 và 0.95. Tỷ số này tăng trong năm 2011 do khoản nợ ngắn hạn giảm. Năm
2012 tỷ số này giảm là do các khoản nợ phải trả và hàng tồn kho vẫn đang ở mức cao. Hàng tồn kho nhiều cộng với các khoản phải thu cũng khá lớn nên làm cho doanh nghiệp không thể chủ động về tiền mặt để thanh toán trong thời gian ngắn hạn.
Để cải thiện tình hình này Công ty cần phải điều chỉnh khối lượng hàng tồn kho cho phù hợp và tăng cường công tác thu hồi các khoản phải thu hơn nữa trong những năm tới. Có như vậy Công ty mới có thể có được một lượng lớn tiền mặt để
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 2011 2012 1.Tài sản ngắn hạn Đồng 23,244,639,211 25,452,524,080 30,012,843,760 2.Tiền Đồng 3,206,670,494 6,344,157,022 4,811,165,391 3.Hàng tồn kho Đồng 12,202,179,276 15,386,761,883 19,533,803,643 4.Nợ ngắn hạn Đồng 14,928,477,895 9,712,964,335 11,075,007,445 5.Khảnăng thanh toán nợ ngắn hạn Lần 1.56 2.62 2.71 6.Khảnăng thanh toán nhanh Lần 0.74 1.04 0.95 7.Khảnăng thanh toán bằng tiền Lần 0.21 0.65 0.43 8.Lợi nhuận trước thuế và lãi vay Đồng 2,271,873,947 7,470,403,067 918,510,633 9.Chi phí lãi vay Đồng 1,060,906,741 479,160,803 103,925,598 10.Khảnăng thanh toán lãi vay Lần 2.14 15.59 8.84
thanh toán các khoản nợ ngắn hạn không chỉ trong thời gian cuối năm mà còn trong cả quá trình sản xuất kinh doanh
- Khả năng thanh toán ngắn hạn
Cứ 1 đồng nợ ngắn hạn năm 2010, 2011, 2012 được đảm bảo 1.56; 2.62; 2.71 đồng tài sản ngắn hạn.
Từ những chỉ số trên ta thấy tình hình thanh toán nợ ngắn hạn của Công ty khá tốt. Lượng vốn mà Công ty nợ không đáng kể so với số tài sản ngắn hạn mà công ty hiện có. Điều này sẽ tạo cho doanh nghiệp một lợi thế nhất định khi tiến hành vay vốn trong thời gian tới.
- Khả năng thanh toán lãi vay
Trong ba năm 2010, 2011, 2012 tỷ số này lần lượt là 2.14; 15.59; 8.84. Khả năng thanh toán lãi vay hiện nay của Công ty long Sinh khá tốt. Việc thanh toán lãi vay luôn được Công ty đặt lên hàng đầu. Chính vì thế mà tỷ số này tăng cao trong năm 2011. Trong ba năm thì năm 2010 chỉ số này thấp nhất; 2012 tuy không cao
bằng năm 2011 nhưng cũng cho thấy sự nỗ lực và hiệu quả trong việc sử dụng vốn
vay, thanh toán lãi vay của Công ty là rất tốt. Chỉ số này vẫn lớn hơn 1. Thế nhưng
thực tế cho thấy Công ty vẫn còn khá dè dặt trong việc tiến hành vay vốn đểđầu tư
vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Công ty chủ yếu kinh doanh bằng nguồn vốn tự
có.
Trong thời gian qua, Công ty đã sử dụng nguồn vốn vay rất hiệu quả, cùng
với việc thanh toán lãi vay kịp thời đã tạo được lòng tin từ người cho vay. Cho nên
trong thời gian tới nên có kế hoạch tăng cường vay vốn để đầu tư mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. Việc tăng nguồn vốn vay sẽ giúp cho Công ty có được nguồn lực tài chính dồi dào hơn và có khảnăng cạnh tranh tốt hơn so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường hiện nay.
Qua việc phân tích các tỷ số về khả năng thanh toán trên ta thấy các tỷ số này có xu hướng biến động khá mạnh trong ba năm. Tuy nhiên các chỉ số về khả năng
thanh toán của Công ty vẫn khá tốt. Điều này cho chúng ta thấy Công ty đang có khả năng thanh toán các khoản nợ của mình tương đối tốt.
Bảng 2.4: Các chỉ số hoạt động của Công ty Long Sinh trong ba năm 2010-2012 Chỉ tiêu Đvt 2010 2011 2012 1.Tổng doanh thu TrĐ 77,442 118,509 114,576 2.Tổng tài sản bình quân TrĐ 38,713 36,534 41,453 3.GVHB TrĐ 60,543 95,956 96,453 4.Giá trị HTK bình quân TrĐ 10,945 13,794 17,470 5.Các KPT bình quân TrĐ 10,520 5,299 3,707 6.Giá trịTSCĐ TrĐ 11,984 10,817 15,297 7.Vòng quay tổng tài sản Vòng 2.02 3.26 2.77 8.Vòng quay HTK Vòng 5.53 6.96 5.52 9.NI(360/HTK) Ngày 65.08 51.75 65.21 10.Vòng quay KPT Vòng 7.36 22.45 30.90 11.Kỳ thu tiền bq(360/KPT) Ngày 48.91 16.03 11.65 12.Hiệu suất sử dụng TSCĐ % 6.46 10.95 7.49
(Nguồn: Phòng Quản lý kinh doanh - Công ty TNHH Long Sinh)
- Vòng quay tổng tài sản.
Năm 2010 vòng quay tổng vốn là 2.02. Nghĩa là năm này Công ty bỏ ra một đồng tài sản ban đầu nhưng thu được hơn 2.02 đồng doanh thu thuần. Năm 2011 chỉ
sốnày tăng lên 3.26 cho thấy Công ty đang sử dụng có hiệu quả sử dụng tài sản của mình của mình. Năm 2012 chỉ số này giảm còn 2.77.
- Vòng quay hàng tồn kho của Công ty.
Hàng tồn kho của công ty tăng biến động qua các năm, số vòng quay hàng
tồn kho tăng từ 5.53 năm 2010 lên 6.96 năm 2011. Chính vì vậy mà số ngày lưu kho cũng giảm theo. Năm 2010 là 65 ngày, đến năm 2011 đã giảm xuống còn 52 ngày.
Năm 2012 lại giảm xuống còn 5.52 tương đương với số ngày lưu kho là 65 ngày. Hàng hóa trong thời gian này được tiêu thụ chậm do nhu cầu giảm nên số ngày lưu
kho cao. Thời gian lưu kho dài đã làm cho doanh nghiệp tốn nhiều chi phí. Mặc khác còn làm cho chất lượng của sản phẩm giảm xuống, nguồn vốn bị ứ đọng đã gây nhiều thiệt hại cho Công ty. Nhận biết được điều này trong hai năm tiếp theo
Công ty đã có kế hoạch làm tăng mức tiêu thụ lên, góp phần giảm bớt được lượng hàng tồn kho và thu hồi được một lượng lớn vốn dành cho đầu tư sản xuất.
- Vòng quay các khoản phải thu.
Năm 2010 con số này là 7.36và mất 49 ngày cho một lần thu tiền. Năm 2011 là 22.45 và mất 16 ngày cho một lần thu tiền; năm 2012 là 30.9 và mất 12 ngày cho một lần thu tiền. Như vậy năm 2012 là năm mà Công ty đã làm tốt công tác thu tiền của khách hàng. Cùng với lượng hàng tồn kho cao, điều này cũng khiến cho Công ty thiếu hụt vốn trong quá trình đầu tư sản xuất. Điều này chứng tỏ việc quản lý các khoản thu từ khách hàng của Công ty vẫn chưa thực sựtốt.
- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định.
Tài sản cố định của Công ty đang ở mức cao trong ba năm qua. Việc đầu tư
vào tài sản cố định đã mang lại hiệu quả cao cho Công ty. Trong năm 2011 Công ty chỉ bỏra 1 đồng đầu tư vào tài sản cốđịnh thu được 10.95 đồng doanh thu Đến năm
2012 giảm xuống còn 7.49. Tuy nhiên, điều này chưa chắc đã không tốt vì công ty
đầu tư thêm TSCĐ vào để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, điều này làm cho tài sản cố định bình quân tăng lên. Việc ứng dụng và sử dụng khoa học công nghệ đã giúp cho Công ty khai thác hiệu suất sử dụng tài sản cố định một cách tối
ưu.
Dựa vào các tỷ số về khả năng hoạt động của Công ty Long Sinh trong hai năm vừa qua ta thấy Công ty đã có kế hoạch sử dụng tốt, có hiệu quả nguồn vốn của
Bảng 2.5: Phân tích khảnăng sinh lời của Công ty TNHH Long Sinh 2010- 2012.
(Nguồn: Phòng Quản lý kinh doanh – Công ty TNHH Long Sinh)
- Tỷ số khả năng sinh lời trên tài sản (ROA):
Chỉ tiêu này phản ánh tình hình sử dụng nguồn vốn kinh doanh có hiệu quả
hay không. Năm 2010, tỷ suất này 2.27%, có nghĩa là cứ1 đồng vốn đầu tư vào tài
sản xuất thì có 0.0227 đồng lợi nhuận sau thuế được tạo ra. Sự tăng lên của ROA trong năm 2011 lên tới 16.23% đã bắt đầu cho thấy Công ty đang dần biết cách tận dụng tối đa nguồn vốn của mình, kinh doanh mang lại hiệu quả hơn so với năm
2010.Năm 2012 chỉ số này giảm xuống chỉ còn 0.91%, như vậy năm này Công
tybor vốn kinh doanh nhưng không hiệu quả mang lại lợi nhuận rất thấp. - Khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE):
Tỷ lệ này cho biết cứ một đồng vốn chủ sở hữu đầu tư vào sản xuất mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.Cá biệt năm 2011 tỉ sốnày lên đến 24.49%, cùng với lợi nhuận sau thuếtăng nhanh chứng tỏ Công ty đang hoạt động rất có hiệu quả. Năm
2012 tình hình kinh tế tiếp tục chuyển biến phức tạp đã làm cho công ty không thể
duy trì mức lợi nhuận như năm 2011, ROE chỉ còn 1.21%. Công ty làm ăn không
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm
2010 2011 2012
1.Lợi nhuận sau thuế Đồng 878,120,894 5,934,533,946 376,082,243 2.Tổng tài sản bình quân Đồng 38,713,379,498 36,553,962,931 41,452,612,065 3.Doanh thu và thu nhập khác Đồng 78,037,569,788 118,989,212,470 114,933,775,303 4.Tỷ suất sinh lời của tài sản(ROA) % 2.27 16.23 0.91 5.Vốn chủ sở hữu bình quân Đồng 22,794,808,757 24,233,241,816 31,058,626,175 6.Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu
(ROE) % 3.78 24.49 1.21
hiệu quả nên lợi nhuận sau thuế giảm mạnh, cho thấy công ty đang sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu chưa đạt hiệu quả.
- Khảnăng sinh lời trên doanh thu (ROS):
Năm 2010 tỷ suất doanh lợi là 1.13% nghĩa là cứ100 đồng doanh thu thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thì thu được 1.13 đồng lợi nhuận. Đến
năm 2011, lợi nhuận sau thuế cao khiến chỉ số này đạt được 4.98% cho thấy khả năng kinh doanh của công ty năm này hiệu quả. Qua năm 2012 chỉ số này chỉ còn 0.33% cũng đồng nghĩa lợi nhuận bị giảm xuống đáng kể.
Qua phân tích các tỷ số khả năng sinh lời nhận thấy rằng năm 2011 là năm mà việc sử dụng vốn có hiệu quả nhất, Công ty thu được lợi nhiều lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Sang năm 2012, công ty gặp nhiều khó khăn trong vệc
kinh doanh; do đặc thù chung của ngành nghề kinh doanh bị dịch bênh hoành hành
nên khó đạt được hiệu quả mong muốn.Nhìn chung thì trong ba năm này Công ty làm ăn có hiệu quả. Trong tình hình khó khăn như năm 2010 mà Công ty đã vượt được chứng tỏ doanh nghiệp đang làm ăn ngày một hiệu quả hơn. Nhưng trong thời gian tới đây công ty cần phải có một số biện pháp để giải quyết vấn đề như: huy động vốn và sử dụng vốn đạt hiệu quả hơn, tăng mức tiêu thụ sản phẩm trên thị trường thông qua việc giảm giá thành sản phẩm, đẩy mạnh công tác thu hồi các khoản phải thu,…
2.2. Thực trạng kênh phân phối sản phẩm thuốc TYTS của Công ty TNHH Long Sinh tại khu vực Khánh Hòa trong những năm qua.