Định hướng phát triển nông nghiệp nông thôn thời gian tới.

Một phần của tài liệu Sự hình thành thị trường hàng hoá nông sản giao sau ở Việt Nam (Trang 74)

- Nội địa Xuất khẩu

2.4.2.1. Định hướng phát triển nông nghiệp nông thôn thời gian tới.

tới.

Trong quá trình hội nhập và mở cửa thị trƣờng, thời gian tới Việt Nam vẫn xác định đẩy mạnh phát triển Nông nghiệp có vai trò quan trọng trong phát kinh tế của đất nƣớc và góp phần ổn định Chính trị - xã hội. Định hƣớng phát triển nông nghiệp Việt Nam thời gian tới là xây dựng một nền nông nghiệp hàng hoá mạnh, đa dạng, có chất lƣợng, hiệu quả cao và bền vững dựa trên cơ sở phát huy các lợi thế so sánh; áp dụng khoa học công nghệ nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng trong nƣớc và khả năng cạnh tranh chiếm lĩnh thị trƣờng quốc tế; nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai, lao động và nguồn vốn, nâng cao thu nhập và đời sống của nông dân, thực hiện tốt các nhiệm vụ do Đại hội Đảng lần thứ IX đã đề ra.

Các mục tiêu cụ thể tới năm 2010 là:

- Tốc độ tăng trƣởng giá trị sản xuất nông nghiệp: 4 – 4,5%/năm - Tốc độ tăng trƣởng công nghiệp, dịch vụ nông thôn 10 - 1 2%/năm - Đảm bảo vững chắc an ninh lƣơng thực quốc gia, đáp ứng đủ nhu cầu đa dạng của nhân dân về các loại lƣơng thục, thực phẩm, bao gồm cả cho đồng bào ở các vùng cao, vùng sâu, vùng xa.

- Phát huy lợi thế so sánh đã tạo lập đƣợc, đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu, tới năm 2010, kim ngạch xuất khâu nông, lâm, thuỷ sản đạt từ 9 - 10 tỷ USD, trong đó riêng nông, lâm sản đạt 6 đến 7 tỷ đồng.

- Tận dụng khả năng sẵn có, kết hợp áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ để phát triền các loại cây trồng vật nuôi, ngành nghề thay thế nhập khẩu,

nâng cao hợp lý mức độ tự lúc, khai thác thị trƣờng trong nƣớc đối với các sản phầm: bông, thuốc lá, dầu ăn. nguyên liệu giấy, sữa 2, 30 .

Một phần của tài liệu Sự hình thành thị trường hàng hoá nông sản giao sau ở Việt Nam (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)