- Nội địa Xuất khẩu
3.1.1. Nhận định về những khó khăn và thuận lợi đối với việc hình thành thị trƣờng hàng hóa nông sản giao sau ở nƣớc ta
thành thị trƣờng hàng hóa nông sản giao sau ở nƣớc ta
Thị trƣờng hàng hoá giao sau đã và đang tiếp tục chứng minh là một công cụ tuyệt vời đối với việc khắc phục những ách tắc trong lƣu thông của một nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trƣờng. Thị trƣờng sẽ góp phần làm đa dạng hoá các hình thức lƣu thông và đóng vai trò nhƣ là một công cụ bảo hiểm đối với ngƣời sản xuất trực tiếp nhƣ các chủ trang trại, các nhà chế biến, xuất khẩu. Thị trƣờng còn là một sân chơi bình đẳng có tổ chức đối với các nhà kinh doanh rủi ro, đối với các tổ chức tài chính, tín dụng và các tổ chức kinh tế xã hội khác.
Đối với các nền kinh tế tập trung bao cấp không vận hành theo cơ chế thị trƣờng, do đó thƣờng không gặp phải những yếu tố rủi ro do thị trƣờng mang lại. Ngƣợc lại, khi nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trƣờng thì rủi ro từ phía thị trƣờng đối với các nhà sản xuất trực tiếp thờng là rất lớn, đặc biệt là trong điều kiện hội nhập kinh tế nhƣ hiện nay. Ngoài ra, việc hình thành thị trƣờng còn có một số lợi ích to lớn khác nhƣ đối với công tác thống kê thƣơng mại, đối với quản lý Nhà nƣớc, đối với việc nâng cao sức cạnh tranh của các sản phẩm hàng hoá ... nhƣ đã đề cập trên đây.
Tuy nhiên, để hình thành thị trƣờng một cách nhanh chóng và hiệu quả cần phải nhận thức và đánh giá đúng những khó khăn và những thuận lợi trong quá trình triển khai và xây dựng. Điều đó sẽ hạn chế những sai sót có thể xảy ra và tận dụng tối đa những lợi thế có đƣợc, cũng cố thêm cho chúng ta tính chủ động và sáng tạo trong việc đề xuất mô hình, cũng nhƣ trong việc đề xuất một lộ trình hợp lý cho việc hình thành thị trƣờng hàng hoá giao sau ở Việt Nam.
- Khó khăn trƣớc hết đối với việc thiết lập thị trƣờng hàng hoá giao sau ở Việt Nam là sự hạn chế về mặt nhận thức. Do tính mới mẻ của loại hình thị trƣờng này đối với hầu hết các tầng lớp khác nhau ở Việt Nam nhƣ các nhà quản lý, các nhà chuyên môn, các nhà điều hành và toàn thể dân chúng. Do đó, cùng với quá trình hình thành thị trƣờng là việc trang bị nhận thức cho các đối tƣợng đã đề cập trên đây. Một trong những nội dung của vấn đề trang bị nhận thức là trang bị cách nhìn mới, tƣ duy mới về kinh tế phù hợp với những quy luật khách quan vốn có của một nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trƣờng.
- Khó khăn thứ hai của việc hình thành và hoạt động của thị trƣờng là cần phải có một khung khổ pháp lý phù hợp. Việc chuyển từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trƣờng cần phải có một thời gian chuẩn bị hay "thời kỳ quá độ" trong thời kỳ này cần phải tạo ra những yếu tố cơ bản của cơ chế thị trƣờng mà trong đó rất quan trọng là khung khổ pháp lý. Hiện nay, chúng ta đã và đang xây dựng và hoàn thiện các khung khổ pháp lý của cơ chế thị trƣờng, song nói chung còn chƣa đầy đủ và thiếu tính đồng bộ. Mặt khác, do tính đặc thù của thị trƣờng giao sau nên việc hình thành khung khổ pháp lý riêng cho loại hình thị trƣờng này là một trong những khó khăn lớn đối với việc hình thành thị trƣờng hàng hoá giao sau của Việt Nam.
- Một khó khăn khác của việc hình thành thị trƣờng là đội ngũ các nhà kinh doanh, nhất là các nhà kinh doanh rủi ro trên thị trƣờng thứ cấp. Nhìn chung ở Việt Nam hiện nay đã hình thành đội ngũ của các nhà kinh doanh của thị trƣờng sơ cấp (có nhu cầu bán và mua thực sự về hàng hoá), còn đội ngũ của các nhà kinh doanh thứ cấp (kinh doanh rủi ro) chƣa thật mạnh cả về chất lƣợng lẫn số lƣợng. Việc tạo ra các nhà kinh doanh thứ cấp (kinh doanh rủi ro) trên thị trƣờng là kết quả của quá trình chuyển đổi cơ chế từ tập trung bao cấp sang cơ chế thị trƣờng. Một trong nhũng yếu tố quan trọng nhất là những nhà
kinh doanh này (kể cả doanh nghiệp Nhà nƣớc) phải có tính độc lập, tự chủ trƣớc các quyết định kinh doanh của mình.
- Chủng loại hàng hoá có thể tham gia vào gia dịch trên thị trƣờng chƣa nhiều, các sản phẩm hàng hoá thƣờng chƣa đƣợc tiêu chuẩn hoá ở mức cao. Tuy nhiên đây chỉ là một khó khăn tạm thời, khi thị trƣờng đã phát triển, thì việc quyết định đƣa các mặt hàng mới, các tiêu chuẩn mới vào kinh doanh phần lớn phụ thuộc vào ý chí của các nhà quản lý, điều hành và các thƣơng nhân.
Trên đây chỉ là một số khó khăn ban đầu có thể nhận thấy đƣợc, trong quá trình hình thành và đi vào hoạt động có thể còn nẩy sinh ra một số khó khăn khác mà chúng ta phải sẵn sàng đối phó. Các yếu tố không thuận lợi cho việc hình thành thị trƣờng hàng hoá giao sau ở nƣớc ta nhìn chung đều có nguồn gốc bản chất từ trong việc chuyển đổi cơ chế tập trung bao cấp - một cơ chế kinh tế đã tồn tồn tại trên đất nƣớc ta gần nửa thế kỷ, sang một cơ chế mới - cơ chế thị trƣờng, một cơ chế mới hình thành trong khoảng gần 15 - 20 năm trở lại đây, vốn còn rất mới mẻ đối với chúng ta. Vì vậy, cùng với việc hình thành cơ chế thị trƣờng là việc giảm dần các yếu tố không thuận lợi nói trên, hơn nữa trong quá trình đó chúng ta sẽ có không ít các yếu tố thuận lợi khác nhƣ sau.