0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (157 trang)

Khối lượng cung ứng sản phẩm

Một phần của tài liệu NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NÔNG SẢN XUẤT KHẨU VIỆT NAM (Trang 71 -71 )

1000 ha % tăng Tạ/ha % tăng tấn % tăng

2.3.1.2 Khối lượng cung ứng sản phẩm

Sau hơn 15 năm đổi mới cơ chế kinh tế, khối lượng xuất khẩu của hầu hết các loại nông sản của Việt Nam đều tăng nhanh ví dụ như xuất khẩu hạt tiêu tăng 5,8 lần, xuất khẩu điều tăng 5,0 lần, chè tăng 4,8 lần, cà phê tăng 3,4 lần và gạo tăng gần 2 lần so 1995 (bảng 2.6).

Khối lượng lúa gạo của Việt Nam so với tổng sản lượng gạo toàn cầu tuy chỉ chiếm trên 7% nhưng thị phần xuất khẩu gạo của Việt Nam trên thị trường thế giới chiếm tới 14,9%. Do vậy, sản lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam có ảnh hưởng đến lượng cung và giá gạo trên thế giới.

Bảng 2.6: Sản lƣợng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

Đơn vị tính 1995 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Gạo 1000 tấn 1.998 4.508 3.476 3.729 3.241 3.812 3900 Cà phê 1000 tấn 248 482 733 931 711 749 850 Cao su 1000 tấn 138,1 263,0 273,4 308,1 444,0 433,3 385,0 Hạt điều 1000 tấn 19,8 18,4 34,3 43,7 62,8 84,0 100,0 Hạt tiêu 1000 tấn 17,9 34,8 37,0 57,0 77,0 74,1 104,0 Chè 1000 tấn 18,8 36,0 55,6 68,2 75,0 59,8 90,0 Lạc 1000 tấn 11,5 56,0 76,1 78,2 107,0

Rau quả Triệu USD 56,1 106,5 213,5 344,3 221,2 151,5 Nguồn: [26-29]

So với Thái Lan - nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới và cũng là đối thủ cạnh tranh trong xuất khẩu gạo trước mắt cũng như lâu dài của Việt Nam, diện tích canh tác lúa của Việt Nam chỉ bằng 45,65% nhưng do hệ số quay vòng đất gấp 1,33 lần Thái Lan nên thực tế diện tích gieo trồng lúa đạt gần 67% Thái Lan. Năng suất lúa bình quân của Việt Nam cao hơn Thái Lan 1,62 lần. Đây cũng là một thế mạnh của nước ta trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh cho gạo xuất khẩu (bảng 2.7)

Bảng 2.7: Một số chỉ tiêu so sánh về sản xuất lúa Chỉ tiêu Thái Lan Việt Nam

% So sánh (Vn/Thái )

Một phần của tài liệu NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NÔNG SẢN XUẤT KHẨU VIỆT NAM (Trang 71 -71 )

×