PHÁT HUY HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN
PHÁT HUY HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN non Trường ĐH Đồng Tháp
3.1.1. Cơ sở khoa học định hướng xây dựng biện pháp phát huy hiệuquả hoạt động tự học của sinh viên mầm non Trường ĐH Đồng Tháp quả hoạt động tự học của sinh viên mầm non Trường ĐH Đồng Tháp
- Căn cứ vào định hướng đổi mới phương pháp dạy và học đã được xác định trong nghị quyết Trung ương 4 khóa VII (1/1993), nghị quyết trung ương 2 khoá VIII (12/1996), được thể chế hoá trong Luật giáo dục (12/1980), được cụ thể hoá trong các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đặc biệt chỉ thị số 15 (4/1999).
Luật Giáo dục, điều 40.2, đã ghi: “Phương pháp đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng ý thức tự giác trong học tập, năng lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển tư duy sáng tạo, rèn luyện kỹ năng thực hành, tạo điều kiện cho người học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm ứng dụng”.
Có thể nói cốt lõi của đổi mới dạy và học là hướng tới hoạt động học
tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động.
- Căn cứ vào cơ sở lý luận về hoạt động tự học.
- Căn cứ vào kết quả khảo sát thực trạng hoạt động tự học của sinh viên mầm non trường ĐH Đồng Tháp.
Với phạm vi nghiên cứu của đề tài trong thời gian hạn hẹp, chúng tôi hy vọng với một số biện pháp tác động sẽ góp phần phát huy hiệu quả hoạt động tự học của sinh viên mầm non và làm chuyển biến nhận thức, thái độ, hành động,