Tổ chức thực nghiệm

Một phần của tài liệu luận văn đại học sư phạm hà nội Một số biện pháp phát huy hiệu quả hoạt động tự học của sinh viên mầm non Trường Đại học Đồng Tháp (Trang 74 - 75)

3. Tự học tiếp cận và tận dụng các tài liệu, phương tiện nghe nhìn và tin học

3.2.1.5. Tổ chức thực nghiệm

Xác định mục đích và đối tượng thực nghiệm nêu trên, quá trình thực nghiệm được tiến hành như sau:

- Bước 1: Tìm hiểu tình hình tự học của sinh viên và chọn ra một số lớp:

+ Nhóm thực nghiệm là : 40 sinh viên của Lớp GDMN 2006B + Nhóm đối chứng là : 40 sinh viên của Lớp GDMN 2006C

- Bước 2: Biên soạn tài liệu thực nghiệm gồm:

+ Tài liệu hướng dẫn về “Một số biện pháp phát huy hiệu quả hoạt động tự học của sinh viên” gồm:

1. Sự cần thiết và lợi ích của hoạt động tự học. 2. Làm thế nào để hoạt động tự học có hiệu quả?

3. Tận dụng mọi ngoại lực để hoạt động tự học có hiệu quả. + Đề cương hướng dẫn học phần “Giáo dục học Nhà trẻ” theo mô hình dạy tự học.

- Bước 3: Xác định chuẩn và thang đánh giá.

- Bước 4: Thống nhất với cộng tác viên về mục đích, nội dung, cách

tiến hành, tiến độ thực nghiệm.

- Bước 5: Kiểm tra trình độ ban đầu của sinh viên cả 2 nhóm thực

nghiệm và đối chứng.

- Bước 6: Tiến hành tác động sư phạm.

- Bước 7: Đánh giá kết quả áp dụng một số biện pháp phát huy hiệu

quả hoạt động tự học của sinh viên. Để đánh giá chất lượng hoạt động tự học của sinh viên, chúng tôi căn cứ vào:

+ Bài thu hoạch nhận thức về Hoạt động tự học.

+ Vở ghi bài tự học, vở ghi phần nghiên cứu tài liệu…

+ Kết quả quan sát tinh thần, thái độ, hoạt động giờ tự học ở phòng nội trú, trên thư viện, giờ học trên lớp, diễn biến các hoạt động của SV.

Một phần của tài liệu luận văn đại học sư phạm hà nội Một số biện pháp phát huy hiệu quả hoạt động tự học của sinh viên mầm non Trường Đại học Đồng Tháp (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w