Động cơ tự học của sinh viên

Một phần của tài liệu luận văn đại học sư phạm hà nội Một số biện pháp phát huy hiệu quả hoạt động tự học của sinh viên mầm non Trường Đại học Đồng Tháp (Trang 38 - 39)

Bảng 6: Động cơ xuất phát hoạt động tự học của sinh viên

TT Các động cơ

Mức độ đáp ứng

Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên SL % SL % SL % 1 Do ham học tập, khát vọng chiếm lĩnh tri thức. 20 20,62 56 57,73 17 17,52 2 Do óc tò mò khoa học, không bằng lòng với kiến thức đã có. 13 13,40 74 76,29 8 8,25

3 Do mong muốn vượt qua khó khăn giành kết quả cao trong học tập.

45 46,39 45 46,39 2 2,06

4 Do mong muốn đạt kết quả cao trong kỳ thi, kiểm tra. 46 47,42 46 47,42 3 3,09 5 Do yêu thích nghề nghiệp. 40 41,24 43 44,33 10 10,31 6 Do hứng thú học tập. 18 18,56 69 71,13 6 6,18 Qua kết quả điều tra ở bảng 6, chúng tôi nhận thấy rằng việc tự học của sinh viên được xuất phát từ nhiều động cơ khác nhau: động cơ do ham học tập, chiếm lĩnh tri thức chiếm tỷ lệ 78,35%, động cơ do óc tò mò khoa học, không bằng lòng với kiến thức đã có chiếm tỷ lệ 89,69%, động cơ do mong muốn vượt qua khó khăn, giành kết quả cao trong học tập chiếm tỷ lệ 92,78%, động cơ do mong muốn đạt kết quả cao trong các kỳ thi, kiểm tra chiếm tỷ lệ 94,84%, động cơ do yêu thích nghề nghiệp chiếm tỷ lệ 85,57%, động cơ do hứng thú học tập chiếm tỷ lệ 89,69%.

có ý nghĩa kích thích, thúc đẩy tính tích cực học tập của sinh viên, hoạt động tự học diễn ra thường xuyên sẽ giúp các em đạt hiệu quả cao trong học tập.

Một phần của tài liệu luận văn đại học sư phạm hà nội Một số biện pháp phát huy hiệu quả hoạt động tự học của sinh viên mầm non Trường Đại học Đồng Tháp (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w