- Tổ chức các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ QL 32 100 0 0 0 0 96 3.00 1 18 56.25 11 34.38 3 9.38 79 2.47
5 Tuyển chọn, sử dụng hợp lý năng lực sở trường 2.4 2.2 73 6Xây dựng môi trường tạo động lực phát triển2.742
2.63 2.74
Áp dụng công thức hệ số tương quan Spiecman 2 2 6 1 ( 1) D r N N = − − ∑
Ký hiệu: r: hệ số tương quan ; D: là hiệu số thứ bậc của hai đại lượng (mức độ sử dụng và mức độ cần thiết); N là số đơn vị được nghiên cứu (số người tham gia đánh giá).
Với kết quả hệ số r = +0,92 cho phép kết luận giữa tính cần thiết và tính khả thi có tương quan thuận và rất chặt chẽ, có nghĩa là mức độ sử dụng và mức độ hiệu quả các biện pháp mà Phòng GD&ĐT Cát Tiên đã sử dụng để quản lý phát triển đội ngũ CBQL trường THCS là phù hợp.
Như vậy, theo đánh giá của lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT; Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng các trường hầu hết có sự nhất trí cao về nội dung và biện pháp QL phát triển đội ngũ CBQL trường THCS mà Phòng GD&ĐT huyện Cát Tiên đã thực hiện. Tuy nhiên, vẫn còn một số nội dung và biện pháp chưa được khả thi và quan tâm đúng mức. Điều đó đòi hỏi Phòng GD&ĐT Cát Tiên cần quan tâm đầu tư hơn nữa về những nội dung và các biện pháp QL phát triển đội ngũ CBQL trường THCS, nhằm phát huy hơn nữa vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của Phòng GD&ĐT.
Biểu đồ 2.2: So sánh Mức độ sử dụng và Mức độ hiệu quả của các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ CBQL các trường THCS huyện Cát Tiên - Lâm Đồng
2.6 Thực trạng các nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác quản lý phát triển đội ngũ CBQL trường THCS huyện Cát Tiên - tỉnh Lâm Đồng. đội ngũ CBQL trường THCS huyện Cát Tiên - tỉnh Lâm Đồng.
Để tìm hiểu nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác QL phát triển đội ngũ CBQL trường THCS huyện Cát Tiên, chúng tôi đã tiến hành khảo sát bằng phiếu hỏi (Mẫu phiếu số 3 - phục lục 1c), kết quả thu được như sau:
2.6.1. Nhóm nguyên nhân thuộc về chủ thể quản lý
Bảng 2.26: Mức độ ảnh hưởng của nhóm nguyên nhân thuộc về chủ thể quản lý
T
T Nguyên nhân Ảnh Mức độ ảnh hưởng
hưởng nhiều Ảnh hưởng ít Không ảnh hưởng SL % SL % SL %