59.7 36 26.86 13 9 75 3.74 459 3.4 37 11 Hiểu biết những xu hướng giáo

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác quản lý phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở của Phòng GD & ĐT huyện Cát Tiên - tỉnh Lâm Đồng. (Trang 46)

M c đứ ộ

8059.7 36 26.86 13 9 75 3.74 459 3.4 37 11 Hiểu biết những xu hướng giáo

11. Hiểu biết những xu hướng giáo

dục hiện đại. 83 61.94 34 25.37 6 4.48 11 8.21 457 3.41 9

3.38* Nhận xét: * Nhận xét:

- Vậy năng lực chuyên môn được đánh giá là tốt, có điểm trung bình của các nội dung là  = 3, 38. Trong đó:

- Nội dung được đánh giá cao nhất (mức tốt) là nội dung: “Nắm vững nội dung, chương trình, phương pháp đặc trưng các môn học ở bậc THCS.” = 3, 67 (thứ bậc 1/11)

- Nội dung được đánh giá thấp nhất (mức đạt) là: “Có ý thức tự học, tự bồi

dưỡng để nâng cao trình độ. Biết sử dụng thành thạo máy vi tính. Có khả năng sử dụng ngoại ngữ” có = 2,03 (thứ bậc 11/11). Còn lại các nội dung thể hiện năng lực chuyên môn đều được đánh giá ở mức khá  > 2,5.

Tuy nhiên điều cần lưu ý là nội dung “Có ý thức tự học, tự bồi dưỡng để

nâng cao trình độ. Biết sử dụng thành thạo máy vi tính. Có khả năng sử dụng ngoại ngữ” = 2,03 (Thấp hơn mức trung bình  = 3, 38) và được các nhóm đánh giá mức độ đạt là 27,61% và chưa đạt là 36, 57%. Như vậy, hiện nay đại đa số CBQL các trường THCS của huyện Cát Tiên việc sử dụng máy ví tính, trình độ ngoại ngữ và ứng dụng CNTT vào QL vào việc đổi mới còn nhiều bất cập và hạn chế. Đây là vấn đề mà Phòng GD&ĐT cần quan tâm.

Nội dung “Có khả năng ứng xử linh hoạt các tình huống sư phạm” được các nhóm đánh giá ở vị trí 10/11 với điểm trung bình  = 3, 33 và mức độ đạt là

11,94% và chưa đạt là 3, 74%. Chứng tỏ rằng đội ngũ CBQL trường THCS

huyện Cát Tiên trong quá trình QL chỉ đạo chưa nhạy bén, linh hoạt; có những nhiệm vụ còn lung túng khi triển khai thực hiện.

Mặc khác về năng lực hướng dẫn, bồi dưỡng đội ngũ GV nâng cao tay nghề và tích cực trong việc đổi mới phương pháp dạy học. Qua quá trình theo dõi chỉ đạo chúng tôi nhận thấy đội ngũ CBQL còn những yếu kém. Một số CBQL chưa thật sự tập trung quản lý công tác chuyên môn dạy và học mà chủ yếu giao khoán cho các khối trưởng, vấn đề này khiến người CBQL ngày càng xa rời, thiếu hiểu biết, dẫn đến thiếu nhạy bén và chưa tiếp cận tích cực trong đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, nhất là trong đổi mới phương pháp dạy, học. Bên cạnh đó một số CBQL, năng lực chuyên môn thấp, không có khả năng chỉ

đạo, kiểm tra, do đó thường né tránh việc dự giờ, góp ý để nâng cao tay nghề cho giáo viên, đây là một hạn chế lớn cho công tác phát triển đội ngũ CBQL.

2.4.3.4. Thực trạng về năng lực quản lý của đội ngũ CBQL trường THCS huyện Cát Tiên huyện Cát Tiên

Bảng 2.15: Đánh giá về năng lực quản lý của đội ngũ CBQL trường THCS huyện Cát Tiên

Các biểu hiện Mức độ giá trị Thứ

bậc

Tốt Khá Đạt Chưa đạt

SL % SL % SL % SL %

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác quản lý phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở của Phòng GD & ĐT huyện Cát Tiên - tỉnh Lâm Đồng. (Trang 46)