Vài nột về địa bàn nghiờn cứu

Một phần của tài liệu luận văn đại học sư phạm hà nội Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các trường mầm non ngoài công lập tỉnh Sơn La (Trang 35)

- Mụi trường làm việc Mụi trường sống

2.1.Vài nột về địa bàn nghiờn cứu

2.1.1. Địa lý

Sơn La là một tỉnh miền nỳi thuộc phớa Tõy Bắc Việt Nam trờn quốc lộ 6 từ Hà Nội đi Điện Biờn Phủ, cỏch Hà Nội 320 km về phớa Tõy Bắc với toạ độ địa lớ từ 20039' đến 22002' vĩ độ Bắc và từ 103011' đến 105002' Kinh Đụng. Sơn La cú diện tớch tự nhiờn là 14.055 km2 trong đú:

- Đất nụng nghiệp: 174.952,60 ha chiếm 12,45% diện tớch đất tự nhiờn. - Đất lõm nghiệp cú rừng: 330.065,21 ha chiếm 23,48% diện tớch đất tự nhiờn. - Đất khu dõn cư nụng thụn: 22.939,78 ha chiếm 1,63% diện tớch đất tự nhiờn. - Đất đụ thị: 5.238,08 ha chiếm 0,37% diện tớch đất tự nhiờn.

- Đất chuyờn dựng: 19.042,73 ha chiếm 1,36% diện tớch đất tự nhiờn. - Đất chưa sử dụng, sụng suối, nỳi đỏ: 853.261,60 ha chiếm 60,71% diện tớch đất tự nhiờn.

Tỉnh Sơn La phớa Đụng giỏp tỉnh Hoà Bỡnh và Phỳ Thọ, phớa Nam giỏp nước Cộng hoà Dõn chủ nhõn dõn Lào và tỉnh Thanh Hoỏ, phớa Tõy giỏp tỉnh Lai Chõu và Điện Biờn, phớa Bắc giỏp tỉnh Lào Cai và Yờn Bỏi. Sơn La cú đường biờn giới hữu nghị đặc biệt Việt - Lào dài 250km, chiều dài giỏp gianh với cỏc tỉnh bạn 628km. Sơn La cỳ cỏc cửa khẩu Pa Hỏng, Chiềng Khương, cú sõn bay Nà Sản, cú đường Quốc lộ 6 đi qua là những điều kiện thuận lợi trong giao lưu phỏt triển kinh tế, văn hoỏ, xó hội với cỏc tỉnh trong vựng và cả nước, cũng như trong thế trận chiến lược bảo vệ, củng cố quốc phũng và an ninh, bảo vệ chủ quyền biờn giới.

Sơn La cú độ cao trung bỡnh từ 600 - 1000m so với mặt nước biển, địa hỡnh Sơn La phừn hoỏ phức tạp, mức độ chia cắt mạnh bởi cỏc dóy nỳi cao xen kẽ với những thung lũng và dải đất bằng hầu hết chạy theo hướng Tõy Bắc - Đụng Nam và cú độ dốc lớn dễ bị sạt lở, lũ lụt về mựa mưa.

Về thuỷ văn, Sơn La cú hai con sụng chớnh là sụng Đà và sụng Mú chạy song song với chiều dài của tỉnh, hai cao nguyờn Sơn La và Mộc Chõu nằm trờn đường phõn thuỷ của hệ thống hai con sụng với địa hỡnh tương đối bằng phẳng, đõy là vựng cỳ tiềm năng phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh, ngoài ra tỉnh Sơn La cũn cú những vựng đất khỏ rộng lớn, bằng phẳng như Phự Yờn, Nà Sản…

Do địa hỡnh của tỉnh phõn cỏch phức tạp nờn khớ hậu Sơn La khỏ đa dạng song vẫn mang tớnh chung của khớ hậu nhiệt đới giú mựa chớ tuyến, vừa cú tớnh chất lục địa với 2 mựa mưa và mựa khụ rừ rệt, mựa mưa thường bắt đầu từ thỏng 4 đến thỏng 9, mựa khụ bắt đầu từ thỏng 10 đến thỏng 3 năm sau. Nhiệt độ trung bỡnh toàn tỉnh từ 21 0 -230C, độ ẩm 81%, lượng mưa hàng năm trung bỡnh từ 1400-1600ml. Là một tỉnh miền nỳi với địa dư rộng, phức tạp, phõn tỏn nờn khú khăn cho việc quy hoạch mạng lưới trường lớp, phỏt triển giỏo dục - đào tạo.

2.1.2. Dõn cư

Tỉnh Sơn La cú 10 huyện và một thị xó gồm 201 xó phường (6 phường, 8 thị trấn và 187 xó) được chia làm 3 vựng: Vựng 1 cú 70 xó, phường; vựng 2 cú 45 xú, vựng 3 cú 86 xó. Dõn số toàn tỉnh năm 2008 là 984.438 người gồm 12 dõn tộc chủ yếu sinh sống: Kinh, Thỏi, Mường, Tày, Mụng, Dao, Khơ mỳ, Khỏng, Sinh mun, La ha, Lào, Hoa…

Dõn tộc Thỏi chiếm 54,75%. Mường chiếm 8,15%. Kinh chiếm 17,4%. Dao chiếm 1,82%. Mụng chiếm 12,98%.

Khơ mỳ chiếm 1,13%. Khỏng chiếm 0,74%. Sinh mun chiếm 1,9%. Tày chiếm 0,09%. La ha chiếm 0,61%. Lào chiếm 0,33%.

Dõn số ở đụ thị chiếm 11,9 %; ở nụng thụn chiếm 88,1%; mật độ dõn số trung bỡnh hiện nay là 64,5 người/ km2. Dõn cư ở tỉnh Sơn La phõn bố khụng đều trong toàn tỉnh, đồng bào người dõn tộc chủ yếu sống ở vựng cao, vựng sừu, vựng biờn giới của tỉnh; mật độ dõn số cao chủ yếu tập trung ở khu vực đụ thị như Thị xó, Thị trấn (từ 200- 290 người/ km2). Tỷ lệ tăng tự nhiờn hiện nay là 1,69 %(mỗi năm bỡnh quõn giảm từ 0,03 - 0,05%), trong vài năm trở lại tỷ lệ tăng dõn số cơ học ngày càng cao.

Tổng số người cú khả năng lao động ở toàn tỉnh năm 2004 là 445.650 người chiếm 45,3% dõn số, lực lượng lao động phần lớn chưa được đào tạo nghề (tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2004 mới chiếm 12%), chất lượng lao động nhỡn chung cũn thấp. Mật độ dõn cư cho thấy quỹ đất ở Sơn La là rất lớn, đừy chớnh là tiềm năng cần khai thỏc, sử dụng cú hiệu quả. Với sự gia tăng dõn số hiện nay đó đỏp ứng nhu cầu lao động đặc biệt là cỏc khu cụng nghiệp, khu đụ thị mới, tuy nhiờn cũng tạo nờn những ỏp lực lớn như vấn đề giỏo dục, y tế, việc làm, nhà ở...

Một phần của tài liệu luận văn đại học sư phạm hà nội Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các trường mầm non ngoài công lập tỉnh Sơn La (Trang 35)